Doanh nghiệp X năm 2006
Mức độ
cơ giới hoá
Sô" lượng công nhân (người)
Giá trị sản xuất (triệuđ) NSLĐ (triệuđ/người)
Các o tô Chia theo bậc thợ Các tổ Chia theo bậc thợ Các tổ Chia theo bậc thợ 2 3 4 2 3 4 2 3 4 <30 30 10 15 5 16.300 5.000 8.250 3.050 543,30 500 550 610 30 - 50 50 10 25 15 34.100 6.000 17.000 11.100 682,00 600 680 740 >50 20 5 10 5 14.250 3.250 7.000 4.000 712,50 650 700 800 Cộng 100 25 50 25 64.650 14.250 32.250 18.150 646,50 570 645 726
Tài liệu ở bảng 3.9 cho ta thấy, phân tổ theo mức độ cơ giới hoá được thực hiện theo hàng, còn phân tổ theo cấp bậc thợ được thực hiện theo cột. Nhìn vào ba cột cuối cùng của bảng ta thấy năng suất lao động (tiêu thức kết
quả) phụ thuộc trước hết vào mức độ cơ giới hoá. Vì đã loại trừ ảnh hưỏng của cấp bậc thợ nên năng suất lao động của công nhân ỏ hàng biểu hiện mức độ cơ giói hoá cao hơn có giá trị cao hơn. Mặt khác năng suất lao động ở cột biểu hiện cấp bậc thợ cao hơn cũng có giá trị cao hơn vì ảnh hưỏng của trình độ cơ giới hoá đã được loại trừ.
Như vậy, trình độ cơ giới hoá và cấp bậc thợ đều có ảnh hưởng (liên hệ thuận) tới năng suất lao động.
Phân tổ kết hợp được tiến hành thuận lợi khi có ít tiêu thức nguyên nhân. Nếu có nhiều tiêu thức nguyên nhân, việc phân tổ khá phức tạp. Nó cũng chỉ cho biết ảnh hưỏng riêng của từng tiêu thức nguyên nhân, mà chưa cho biết ảnh hưởng tổng hợp của các tiêu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả.
5. PHÂN TỔ LẠI
Phân tổ lại (hay phân tổ lần thứ hai) là thành lập các tổ mới trên cơ sở các tổ cũ đã được phân lần đầu nhằm đáp ứng mục đích nghiên cứu nào đó. Phân tổ lại thường được áp dụng trong các trường hợp sau:
- Các tài liệu trước được phân tổ không thống nhất với nhau về sô' tổ và khoảng cách tổ nên không so sánh được với nhau.
- Các tài liệu trưốc được phân thành quá nhiều tổ nhỏ, các tổ này không biểu hiện rõ sự khác nhau, chưa
phân ìbiìt được các loại hình kinh tê - xã hội, chưa hợp lý, chưa phản ánh đúng tình hình thực tế.
Rii tiến hành phân tổ lại thường vẫn sử dụng tiêu thíc phân tổ cũ. Trường hợp muốn so sánh một vài phân t( cũ với nhau mà các phân tổ lần đầu này lại khác irứau về s ố tổ và khoảng cách tổ thì ta có thể chọn một troig các phân tổ cũ làm chuẩn để tiến hành phân tổ lại. Êêu các phân tổ cũ đều không phù hợp với mục đích ngiiên cứu thì phải phân tổ lại tất cả theo mẫu thống mất.
Có hai cách phân tổ lại:
- Dách thứ nhất: Lập các tổ mới bằng cách thay đổi khomg cách tổ của phân tổ cũ.
- Uách thứ hai: Lập các tổ mới theo tỷ trọng của mỗi tổ ciiếm trong tổng thể.
Eể minh hoạ cho cách thứ nhất, ta lấy ví dụ về tài liệu phin tổ công nhân của hai công ty may mặc như sau: