Và so tuyệt đo

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết thống kê và phân tích dự báo phần 1 chu văn tuấn (Trang 118 - 119)

2.4.1. Phải xét đến đ ặ c điểm củ a hiên tượng nghiên cứu nghiên cứu

Các hiện tượng kinh tế - xã hội khác nhau về nhiều mặt; quan hệ sô" lượng của chúng có thể thay đổi tùy theo điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Có khi do đặc điểm của hiện tượng luôn luôn thay đổi, cho nên cùng một biểu hiện về mặt lượng nhưng có thể mang ý nghĩa khác nhau. Ví dụ, tỷ lệ lao động nữ cao hơn lao động nam trong ngành giáo dục phổ thông và y tê là hợp lý, nhưng cũng tỷ lệ đó trong ngành khai thác than hay ngành vận tải lại là bất hợp lý. Như vậy, khi sử dụng sô" tươr.g đốì phải xét đến đặc điểm của hiện tượng thì các kết luận rút ra mới đúng đắn.

2.4.2. Phải vân d u n g một cách kết hợp các sô tương dối với sô tuyệt đôi tương dối với sô tuyệt đôi

Sô" tương đối thường là kết quả so sánh của hai sô" tuyết đối. Số tương đối tính ra có thể rất khác nhau tùy thuộc vào việc lựa chọn gổc so sánh. Có khi sồ" tương đốì tính ra rất lớn nhưng ý nghĩa của nó không đáng kể, vì trị số tuyệt đối tương ứng với nó rất nhỏ. Ngược lại, có khi s ố tương đối tính ra rất nhỏ nhưng lại có ý nghĩa

quan trọng, vì trị số tuyệt đối tương ứng của nó có quy mô đáng kể. Vì vậy, khi nghiên cứu thống kê nếu vận dụng kết hợp cả sô" tương đối và sô" tuyệt đối thì sẽ nhận thức được sâu sắc và chính xác đặc điểm của hiện tượng cả về qui mô và mức độ hơn kém v.v...

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết thống kê và phân tích dự báo phần 1 chu văn tuấn (Trang 118 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)