Trong thông kê thường sử dụng hai loại điều tra là: điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên và điều

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết thống kê và phân tích dự báo phần 1 chu văn tuấn (Trang 154 - 158)

điều tra là: điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên và điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên

Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên là các đơn vị mẫu được chọn từ tổng thể chung để tiến hành điều tra thực tê được lấy một cách ngẫu nhiên, không phụ thuộc vào ý muôn chủ quan của con ngưòi.

Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên là các đơn vị được chọn từ tổng thể chung để tiến hành điều tra thực

tế hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.

Mặc dù có 2 loại điều tra nhưng trong thực tê người ta vẫn thường sử dụng điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên để tiến hành điều tra chọn mẫu nên các nội dung chính sau đây được tập trung chủ yếu đến điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên.

2. ĐIỂU TRA CHỌN MAU NGẪư n h iê n

2.1. Một sô vân đề lý luận trong điều trachọn mẫu chọn mẫu

2.1.1. Tổng th ể ch u n g và tổng th ể m ẫu

* Tổng thể chung là tổng thể bao gồm tất cả các đơn vị thuộc đốì tượng điều tra. Sô" đơn vị tổng thể

chung thường được ký hiệu là N.

- Tổng thể mẫu là tổng thể gồm n đơn vị (n < N) được chọn ngẫu nhiên từ N đơn vị của tổng thể chung để tiến hành điều tra thực tế.

2.1.2. Chọn một lần và chọn nhiều lần• • •

Việc chọn các đơn vị tổng thể mẫu có thể được thực hiện theo 2 cách: chọn 1 lần và chọn nhiều lần.

- Chọn 1 lần (chọn không hoàn lại, chọn mẫu không lặp): Từ N đơn vị của tổng thể chung ta rút ngẫu nhiên ra 1 đơn vị, được 1 đơn vị thứ nhất của tổng thể mẫu. Sau đó, không trả lại đơn vị này vào tổng thể 156

chung lại rút ngẫu nhiên ra 1 đơn vị, được đơn vị thứ 2 của tổng thể mẫu. Sau đó lại không trả lại đơn vị này vào tổng thể chung. Cứ tiếp tục như vậy cho đến đơn vị thứ n của tổng thể mẫu. Như vậy ở trường hợp này mỗi đơn vị chỉ có thể được chọn vào mẫu không quá 1 lần và số lượng mẫu có thể được hình thành là:

N!

k = ---—---- mẫu (N-n)!n!

- Chọn nhiều lần (chọn hoàn lại, chọn mẫu lặp): Từ N đơn vị của tổng thể chung, rút 1 đơn vị, được 1 đơn

vị của tổng thể mẫu. Sau đó, trả lại đơn vị này vào tổng thể chung. Từ N đơn vị của tổng thể chung lại rút ngẫu nhiên ra một đơn vị, được đơn vị thứ 2 của tổng thể mẫu. Cứ tiếp tục như vậy rút ngẫu nhiên ra 1 đơn vị rồi lại trả lại đơn vị đó vào tổng thể chung cho đến đơn vị thứ n của tổng thể mẫu. Vậy ở trường hợp này các đơn vị được chọn vào mẫu nhiều lần và sô" lượng mẫu có thể được hình thành là: k = Nn mẫu.

Khi chọn mẫu vối cả 2 cách chọn mẫu ngẫu nhiên như trên thì số" lượng mẫu được hình thành là rất lớn. Mẫu được chọn ra để điều tra chỉ là một trong s ố rất lớn sô lượng mẫu có thể được hình thành.

2.1.3. S a i s ổ c h ọ n m ẫ u

Trong điều tra chọn mẫu việc điều tra chỉ thực hiện trên một sô" ít đơn vị, nhưng kết quả thu được lại

được tính toán suy rộng cho toàn bộ tổng thể nên có sai số là điều khó tránh khỏi.

Sai sô" chọn mẫu là chênh lệch giữa mức độ được tính ra từ tổng thể mẫu và mức độ tương ứng của tổng thể chung tức là chênh lệch giữa các sô"bình quân ( x - x ) và giữa các tỉ lệ (w-p).

- Sai sô" chọn mẫu ngẫu nhiên xảy ra khi các đơn vị tổng thể mẫu được chọn một cách ngẫu nhiên. Do đó

nói chung khái niệm “sai sô" chọn mẫu” thường được hiểu là sai sô" ngẫu nhiên. Sai sô" này tồn tại ngay trong bản thân cuộc điều tra chọn mẫu. Một cuộc điều tra• I

chọn mẫu dù có được tổ chức khoa học, chu đáo đến đâu, • • • 7 '

thì việc lấy ra một tổng thể mẫu có kết cấu giống như kết cấu của tổng thể chung là điều khó thực hiện mà chỉ cần có một sự khác nhau nhỏ về kết cấu giữa 2 tổng thể này thì đã phát sinh sai sô" chọn mẫu.

Ví dụ: Từ một công ty có 4000 công nhân (tổng thể chung) có thể chọn ngẫu nhiên 200 công nhân (tổng thể mẫu). Tài liệu phân tổ theo năng suất lao động của công nhân trong tổng thể chung và tổng thể mẫu như sau:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết thống kê và phân tích dự báo phần 1 chu văn tuấn (Trang 154 - 158)