Tính cần thiết và tính khả thi:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện yên định, tỉnh thanh hóa (Trang 100 - 103)

- Đảm bảo tính sư phạm: Phù hợp lứa tuổi học sinh, cấp học, có tác

3.4.1 Tính cần thiết và tính khả thi:

Các nhóm giải pháp mà tôi đã nêu là kết quả của quá trình nghiên cứu từ cơ sở lý luận, kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng TBDH và quản lý TBDH của Hiệu trưởng 05 đơn vị trường THPT trên địa bàn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Thực tế công tác này bản thân tôi cũng đang trực tiếp được phân công phụ trách. Vì thời gian không cho phép nên tôi không có điều kiện thực nghiệm tại các trường khác vì điều kiện mỗi trường có khác nhau. Tuy nhiên tôi đã tiến hành trưng cầu ý kiến của 17 CBQL cấp trường bao gồm: Ban giám hiệu và hỏi 250 giáo viên có cả tổ trưởng chuyên môn của 5 trường THPT trên địa bàn huyện Yên Định về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất. Kết quả thu được như sau:

3.4.1.1. Tính cần thiết:

Bảng 3.1: Tính cần thiết của các giải pháp đề xuất Số

TT Nội dung, giải pháp tượng Đối Rất cần Mức độ cần thiết

thiết Cần thiết Ít cần thiết

Không cần thiết

1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò và tác dụng của

CBQL

(17) (58,9%)10/17 (41,1%)7/17 0 0GV (250) 187/250(74,8%) 60/250(24%) (1,2%)3/250 0 GV (250) 187/250(74,8%) 60/250(24%) (1,2%)3/250 0

2

Xây dựng kế hoạch trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH trước khi bước vào năm học mới CBQL (17) 9/17 (52,9%) 6/17 (35,3%) 2/17 (11,8%) 0 GV (250) (66,8%)167 (30,8%)77 (2,4%)6 0

3 Đẩy mạnh việc bồi dưỡng nghiệp vụ bảo quản, sử dụng TBDH

CBQL

(17) (64,7%)11/17 (35,3%)6/17 0 0GV (250) (74,8%)187 (22,8%)57 (2,4%)6 0 GV (250) (74,8%)187 (22,8%)57 (2,4%)6 0

4 Tích cực triển khai dạy học theo phòng học bộ môn

CBQL

(17) (47%)8/17 (35,2%)6/17 (17,8%)3/17 0GV (250) (70,8%)177 (26,8%)67 (2,4%)6 0 GV (250) (70,8%)177 (26,8%)67 (2,4%)6 0

5 Phát động phong trào tự làm đồ dùng và sưu tầm TBDH trong nhà trường

CBQL

(17) (82,3)14/17 (11,8%)2/17 (5,9%)1 0GV (250) (74,8%)187 (22,8%)57 (2,4%)6 0 GV (250) (74,8%)187 (22,8%)57 (2,4%)6 0

6

Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH trong nhà trường: CBQL (17) 15/17 (88,2%) 1 (5,9%) 1 (5,9%) 0 GV (250) 187 (74,8%) 57 (22,8%) 6 (2,4%) 0

Nhìn chung, các giải pháp tôi đề xuất, đa số CBQL và GV cho rằng rất cần thiết. Bởi hơn lúc nào hết chúng ta muốn đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo mà TBDH lại không đáp ứng được thì không thể thực hiện được. Muốn TBDH đáp ứng được trong điều kiện kinh tế nước ta còn khó khăn thì chỉ có các giải pháp dựa vào chủ yếu nội lực nhà trường là khả thi hơn. Kết quả điều tra CBQL ở 5 trường thì mức độ rất cần thiết (Từ 47% trở

lên) và cần thiết (Từ 5,9% trở lên). Tuy nhiên có một số CBQL cho rằng ít cần thiết (Giải pháp Tích cực triển khai dạy học theo phòng học bộ môn tỉ lệ là 17,8%) với do là điều kiện một số trường cơ sở vật chất chưa đáp ứng được do trường quá hẹp, diện tích trường nhỏ, thiếu phòng học kiên cố, không có phòng Thí nghiệm- Thực hành đúng chuẩn, cán bộ thiết bị thiếu, GV kiêm nhiệm công tác thiết bị yếu, công tác xã hội hóa gặp nhiều khó khăn… Điều này tập trung vào các biện pháp về điều kiện hỗ trợ công tác quản lý TBDH.

Bảng 3.2: Tính khả thi của các giải pháp đề xuất Số

TT Nội dung, giải pháp tượng Đối đánh

Tính khả thi

Rất

khả thi Khả thi Ít khả thi khả thiKhông

1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò và tác dụng của CBQL (17) (52,9%)9/17 (47,1%)8/17 0 0 GV (250) 167/250(66,8%) 80/250(32%) (1,2%)3/250 0 2

Xây dựng kế hoạch trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH trước khi bước vào năm học mới CBQL (17) (52,9%)9/17 (35,3%)6/17 (11,8%)2/17 0 GV (250) (66,8%)167 (30,8%)77 (2,4%)6 0 3

Đẩy mạnh việc bồi dưỡng nghiệp vụ bảo quản, sử dụng TBDH

CBQL

(17) (64,7%)11/17 (35,3%)6/17 0 0GV GV

(250) (74,8%)187 (22,8%)57 (2,4%)6 0

4 Tích cực triển khai dạy học theo phòng học bộ môn CBQL(17) (47%)8/17 (41,2%)7/17 (11,8%)2/17 0 GV

(250) (70,8%)177 (26,8%)67 (2,4%)6 0

5 Phát động phong trào tự làm đồ dùng và sưu tầm TBDH trong nhà trường

CBQL

(17) (82,3)14/17 (11,8%)2/17 (5,9%)1 0GV GV

(250) (74,8%)187 (22,8%)57 (2,4%)6 0

6 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH

CBQL

(17) (88,2%)15/17 (5,9%)1 (5,9%)1 0GV GV

(250) (74,8%)187 (22,8%)57 (2,4%)6 0

Về tính khả thi, hầu hết ý kiến đều cho rằng các giải pháp trên là mang tính khả thi (Tỉ lệ thấp nhất là 5,9%; tỉ lệ cao nhất là 47,1%). Bên cạnh đó

cũng có một số ý kiến cho rằng là ít khả thi (Giải pháp Tích cực triển khai dạy học theo phòng học bộ môn tỉ lệ cao nhất là 11,8%) cũng với các lý dolà cơ sở vật chất của trường quá hạn hẹp, diện tích trường nhỏ, thiếu phòng học, không có phòng thí nghiệm - thực hành đúng chuẩn, cán bộ thiết bị thiếuNgoài ra, còn có một số CBQL cho rằng các giải pháp 1, 2, 3, 5, 6 là các biện pháp mang tính khả thi cao (Tỉ lệ cao nhất là 88,2%) và ít khả thi (Tỉ lệ cao nhất là 11,8%), tỉ lệ nhận xét ít khả thi tập trung vào biện pháp 4. Đây là giải pháp làm chuyển biến nhận thức của CBQL, GV và HS đối với công tác quản lý TBDH. Đó là một vấn đề khó, vì để chuyển biến được nhận thức của một con người cần phải có quá trình lâu dài.

Từ những thông tin thu được qua kết quả khảo cứu, tôi cho rằng các giải pháp mà luận văn đề xuất có thể áp dụng vào thực tiễn để tăng cường công tác quản lý TBDH của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện yên định, tỉnh thanh hóa (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w