Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc trang bị, bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện yên định, tỉnh thanh hóa (Trang 90 - 100)

- Đảm bảo tính sư phạm: Phù hợp lứa tuổi học sinh, cấp học, có tác

3.2.6.Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc trang bị, bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường:

quản và sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường:

3.2.6.1. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc trang bị, cung ứng các thiết bị dạy học:

* Mục đích:

Nhằm đảm bảo những điều kiện tốt nhất về trang bị TBDH và bố trí TBDH cho GV sử dụng. Nói cách khác TBDH phải trong tình trạng tốt nhất, đầy đủ nhất và sẵn sàng phục vụ việc dạy học trong nhà trường.

* Nội dung:

Kiểm tra việc trang bị, cung ứng các TBDH có sự bất hợp lý như vừa thừa vừa thiếu, không đồng bộ hay có bị lạc hậu. Có TBDH khi hư hỏng nhiều bộ phận có được thay thế hoặc thay thế có đúng chủng loại, kịp thời không. Trong khi đó nguồn kinh phí dùng để mua sắm chủ yếu dựa vào ngân sách của Nhà nước nên rất hạn chế.

* Tổ chức thực hiện:

Để tháo gỡ các mâu thuẫn trên, nhằm quản lý tốt việc trang bị, cung ứng các TBDH cả về mặt số lượng và chất lượng Hiệu trưởng cần phải có những biện pháp thích hợp. Cụ thể:

- Tăng cường kiểm tra việc trang bị, cung ứng các TBDH:

Kiểm tra việc thống kê tổng hợp TBDH trên cơ sở danh mục của Bộ để xác định TBDH nào thừa, thiếu, hư hỏng, từ đó có kế hoạch sửa chữa, mua sắm bổ sung.

+ Phân loại các TBDH hiện có và cần có trong nhà trường để biết loại nào lạc hậu, loại nào cần phải trang bị, loại nào cần phải thanh lý. Trang bị, mua sắm cần chú ý đến tính đồng bộ của các TBDH. Riêng TBDH nào hư hỏng không sửa chữa được thì lập hội đồng thanh lý.

nào là ưu tiên, là thứ yếu để trang bị, cung ứng phù hợp với tình hình, đặc điểm của từng trường. Với biện pháp này Hiệu trưởng cần phải xác định TBDH nào cần mua sắm ngay, loại nào phải trang bị nhiều hoặc loại nào chờ trên cấp.

+ Thường xuyên theo dõi, giám sát để nắm bắt kịp thời những hư hỏng, mất mát trong quá trình sử dụng, bảo quản để có kế hoạch trang bị bổ sung kịp thời nhằm đảm bảo cho việc dạy-học diễn ra luôn đạt chất lượng cao.

+ Kiểm tra thực hiện việc đổi mới TBDH hiện nay, Hiệu trưởng cần phải chú trọng đến việc trang bị những TBDH hiện đại và hạn chế những TBDH lạc hậu không phù hợp. Khi thực hiện biện pháp này người Hiệu trưởng cần lưu ý đến bồi dưỡng.

- Đảm bảo tính sư phạm: Phù hợp lứa tuổi học sinh, cấp học, có tác

dụng giúp giáo viên hướng dẫn cho học sinh tiếp thu tốt bài học, khuyến khích sức sang tạo của học sinh.

- Đảm bảo tính khoa học: Nội dung chính xác, cơ cấu thành phần hợp lí, dễ sử dụng trong học tập, giảng dạy, bảo quản lâu ngày và an toàn.

- Đảm bảo tính thẩm mĩ: Hình thức đẹp, hài hòa về màu sắc, có tác dụng giáo dục thẩm mĩ, gây hứng thú trong học tập.

- Đảm bảo tính kinh tế: ĐDDH phải làm bằng những nguyên liệu dễ tìm, dễ mua, dễ thay thế và có giá cả hợp lí sự dụng nhiều lần.

- Đảm bảo tính sáng tạo: ĐDDH thể hiện sự sáng tạo về loại hình, nội dung về lựa chọn nguyên vật liệu, chưa có trong danh mục đồ dùng học tập, dạy học của nhà trường.

Để khích lệ phong trào tự làm ĐDDH Hiệu trưởng cần chi một lượng ngân sách nhất định để thưởng cho những ĐDDH có giá trị, được đầu tư công phu và có vai trò lớn trong việc làm giáo vụ trực quan cho học sinh.

3.2.6.2. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc sử dụng các thiết bị dạy học:

Nhằm khai thác tối đa hiệu quả sử dụng các TBDH sẵn có, đồng thời xóa đi hình thức “dạy chay, học chay” còn tồn tại ở một số GV.

* Nội dung:

Trong đổi mới phương pháp dạy học thì TBDH được xem như một trong những yếu tố có ý nghĩa quyết định. TBDH chỉ phát huy tác dụng trong việc nâng cao chất lượng dạy học một khi chúng được tổ chức sử dụng một cách thường xuyên, đúng mục đích, đúng nguyên tắc, đúng phương pháp sư phạm. Thực tế, tình hình sử dụng TBDH của GV trong khi lên lớp còn hạn chế, ý thức trách nhiệm, sử dụng chưa cao, phương pháp và kỹ năng sử dụng TBDH còn bất cập.

* Tổ chức thực hiện:

Để khắc phục tình trạng nêu trên, người Hiệu trưởng cần tập trung hơn nữa trong công tác quản lý việc sử dụng TBDH của GV bằng các biện pháp sau:

• Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch sử dụng TBDH của nhà trường, của tổ chuyên môn và của từng giáo viên:

- Kiểm tra các tổ, nhóm chuyên môn và từng GV xây dựng kế hoạch sử dụng TBDH một cách đầy đủ, cụ thể. Cần lưu ý muốn sử dụng TBDH có hiệu quả tốt, không thể bỏ qua khâu lựa chọn TBDH, bởi vì không phải TBDH nào sử dụng cũng đem lại hiệu quả. Để GV có kỹ năng lựa chọn và sử dụng hiệu quả TBDH cần mở các lớp bồi dưỡng về kỹ thuật và nghiệp vụ sử dụng TBDH trong dạy học các môn học ở các trường THPT.

- Kiểm tra sinh hoạt tổ chuyên môn trong trường học, tập trung ở những bài thực hành thí nghiệm và những bài khó sử dụng TBDH. Tổ chức xây dựng các chuyên đề sử dụng hiệu quả TBDH ở nhiều bài, môn, lớp theo chương trình giảng dạy.

- Đầu tư mua sắm tài liệu, giới thiệu các nguồn thông tin và các địa chỉ trên mạng Internet về hướng dẫn sử dụng TBDH để GV tự nghiên cứu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổ chức kiểm tra sử dụng TBDH theo kế hoạch giảng dạy.

- Kiểm tra đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy hiệu quả sử dụng TBDH.

• Kiểm tra, đánh giá sự phân cấp trong quản lý, sử dụng TBDH

Nhà trường đã qui định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, từng thành viên trong bộ máy quản lý TBDH, cụ thể:

- Hiệu trưởng chỉ đạo việc trang bị, mua sắm TBDH, tìm nguồn kinh phí bổ sung cho ngân sách dùng cho hoạt động này. Đồng thời quản lý việc sử dụng TBDH của GV bằng nhiều hình thức, như triển khai văn bản mang tính cập nhật, các tài liệu có liên quan đến cách sử dụng, bảo quản TBDH đến tận GV.

- Tổ trưởng chuyên môn lên kế hoạch khai thác, sử dụng, bảo quản các TBDH theo nội dung chương trình môn học. Đôn đốc việc theo dõi, đánh giá tình hình sử dụng TBDH của các GV trong tổ chuyên môn.

- GV có trách nhiệm khai thác, sử dụng có hiệu quả các TBDH mà nhà trường hiện có và đề xuất khi có nhu cầu trang bị.

- Cán bộ thiết bị theo dõi việc cập nhật TBDH, giúp GV chuẩn bị TBDH, sắp xếp, bảo dưỡng, bổ sung, sửa chữa các TBDH, tổng hợp báo cáo tình hình sử dụng TBDH của GV trong tuần, trong tháng. Hoàn chỉnh hệ thống hồ sơ, sổ sách quản lý hành chính TBDH. Xây dựng nội qui phòng thiết bị, phòng học bộ môn, xác định được yêu cầu về quản lý, sử dụng, trách nhiệm của cán bộ phụ trách; quy trình mượn, trả, kiểm tra, đánh giá, báo cáo, trách nhiệm của người sử dụng. Tổ chức giữ gìn, bảo quản, sắp xếp các trang thiết bị, phương tiện dạy học đồng thời nắm được qui chế về TBDH trong trường phổ thông của Bộ giáo dục.

• Kiểm tra việc thực hiện các hoạt động chuyên môn của nhà trường nhằm thúc đẩy phong trào sử dụng TBDH

làm đồ dùng dạy học theo kế hoạch đã định, tiến hành sinh hoạt tổ chuyên môn có chất lượng.

Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn cần chú ý đến việc đánh giá tình hình sử dụng, hiểu biết số lượng TBDH hiện có trong nhà trường, từ đó có kế hoạch sử dụng hoặc làm thêm đồ dùng dạy học, rút kinh nghiệm những tiết dạy, chú ý đến kỹ năng sử dụng TBDH sao cho có hiệu quả. Cần đưa yêu cầu sử dụng TBDH thành một trong những nội dung cơ bản để đánh giá kết quả giờ dạy của GV. Điều đó làm cho mọi GV trong nhà trường thấy rằng việc sử dụng TBDH là một yêu cầu cấp bách nhằm thực hiện việc đổi mới chương trình, nội dung sách giáo khoa, phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong giai đoạn hiện nay.

- Tổ chức cho đội ngũ GV tiếp cận với các phương tiện dạy học hiện đại như sử dụng thành thạo máy tính và máy Projector, máy chiếu phi vật thể, kính hiển vi điện tử, soạn giáo án bằng các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin… Thông báo kịp thời các TBDH mới được bổ sung để GV có thể tiếp cận đưa vào giảng dạy, phát huy hiệu quả sử dụng các TBDH trong nhà trường. Ngoài ra, cần tổ chức hội thảo các chuyên đề có liên quan đến việc sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật hiện đại trong giảng dạy nhằm giúp cho GV vừa tiếp thu cơ sở lý luận và thực tiễn.

• Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc sử dụng TBDH của GV, tổ chuyên môn

- Kiểm tra, đánh giá nề nếp sử dụng TBDH, kĩ năng, phương pháp và hiệu quả sử dụng TBDH trên cơ sở đánh giá của tổ, cán bộ phụ trách thiết bị

- Kiểm tra, đánh giá về phương pháp, kỹ năng và hiệu quả sử dụng TBDH của GV thông qua các tiết dự giờ, thao giảng, minh họa đề tài, phổ biến sáng kiến kinh nghiệm về sử dụng TBDH và nâng cao chất lượng phong trào tự làm đồ dùng dạy học.

việc sử dụng TBDH của GV, đưa hoạt động này vào nề nếp, đặc biệt vào cuối học kì, tổng kết năm học. Đây là cơ sở để đánh giá thi đua và xếp loại GV. Trong quá trình đánh giá cần chú ý các tiêu chí như: tần suất sử dụng, mức độ và thái độ sử dụng, tính thành thạo sử dụng, tính kinh tế của sử dụng TBDH, việc phục vụ đổi mới phương pháp dạy học của TBDH.

• Kiểm tra và đánh giá việc tạo môi trường sư phạm thuận lợi cho cán bộ, GV và HS trong việc sử dụng TBDH

- Tổ chức cho đội ngũ GV tiếp cận với các phương tiện dạy học hiện đại như sử dụng thành thạo máy tính và máy Projector, máy chiếu phi vật thể, kính hiển vi điện tử, soạn giáo án bằng các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin… Thông báo kịp thời các TBDH mới được bổ sung để GV có thể tiếp cận đưa vào giảng dạy, phát huy hiệu quả sử dụng các TBDH trong nhà trường. Ngoài ra, cần tổ chức hội thảo các chuyên đề có liên quan đến việc sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật hiện đại trong giảng dạy nhằm giúp cho GV vừa tiếp thu cơ sở lý luận và thực tiễn.

3.2.6.3. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên, tổ chuyên môn:

- Kiểm tra, đánh giá nề nếp sử dụng TBDH, kĩ năng, phương pháp và hiệu quả sử dụng TBDH trên cơ sở đánh giá của tổ, cán bộ phụ trách thiết bị

- Kiểm tra, đánh giá về phương pháp, kỹ năng và hiệu quả sử dụng TBDH của GV thông qua các tiết dự giờ, thao giảng, minh họa đề tài, phổ biến sáng kiến kinh nghiệm về sử dụng TBDH và nâng cao chất lượng phong trào tự làm đồ dùng dạy học.

- Nhà trường cần tổ chức thường xuyên công tác nhận xét và đánh giá việc sử dụng TBDH của GV, đưa hoạt động này vào nề nếp, đặc biệt vào cuối học kì, tổng kết năm học. Đây là cơ sở để đánh giá thi đua và xếp loại GV. Trong quá trình đánh giá cần chú ý các tiêu chí như: tần suất sử dụng, mức độ và thái độ sử dụng, tính thành thạo sử dụng, tính kinh tế của sử dụng TBDH,

việc phục vụ đổi mới phương pháp dạy học của TBDH. Biện pháp quản lý việc sử dụng các TBDH.

* Mục đích: Nhằm khai thác tối đa hiệu quả sử dụng các TBDH sẵn có, đồng thời xóa đi hình thức “dạy chay, học chay” còn tồn tại ở một số GV.

* Nội dung: Trong đổi mới phương pháp dạy học thì TBDH được xem như một trong những yếu tố có ý nghĩa quyết định. TBDH chỉ phát huy tác dụng trong việc nâng cao chất lượng dạy học một khi chúng được tổ chức sử dụng một cách thường xuyên, đúng mục đích, đúng nguyên tắc, đúng phương pháp sư phạm. Thực tế, tình hình sử dụng TBDH của GV trong khi lên lớp còn hạn chế, ý thức trách nhiệm, sử dụng chưa cao, phương pháp và kỹ năng sử dụng TBDH còn bất cập.

* Tổ chức thực hiện:

Để khắc phục tình trạng nêu trên, người Hiệu trưởng cần tập trung hơn nữa trong công tác quản lý việc sử dụng TBDH của GV bằng các biện pháp sau:

- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc xây dựng kế hoạch sử dụng TBDH của nhà trường, của tổ chuyên môn và của từng giáo viên

- Nhà trường cần chỉ đạo các tổ, nhóm chuyên môn và từng GV xây dựng kế hoạch sử dụng TBDH một cách đầy đủ, cụ thể. Cần lưu ý muốn sử dụng TBDH có hiệu quả tốt, không thể bỏ qua khâu lựa chọn TBDH, bởi vì không phải TBDH nào sử dụng cũng đem lại hiệu quả. Để GV có kỹ năng lựa chọn và sử dụng hiệu quả TBDH cần mở các lớp bồi dưỡng về kỹ thuật và nghiệp vụ sử dụng TBDH trong dạy học các môn học ở các trường THPT.

- Chỉ đạo nâng cao sinh hoạt tổ chuyên môn trong trường học, tập trung ở những bài thực hành thí nghiệm và những bài khó sử dụng TBDH. Tổ chức xây dựng các chuyên đề sử dụng hiệu quả TBDH ở nhiều bài, môn, lớp theo chương trình giảng dạy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đầu tư mua sắm tài liệu, giới thiệu các nguồn thông tin và các địa chỉ trên mạng Internet về hướng dẫn sử dụng TBDH để GV tự nghiên cứu.

- Tổ chức sử dụng TBDH theo kế hoạch giảng dạy.

- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy hiệu quả sử dụng TBDH.

* Xây dựng lề lối làm việc và có sự phân cấp trong quản lý, sử dụng TBDH Nhà trường cần qui định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, từng thành viên trong bộ máy quản lý TBDH, cụ thể:

- Hiệu trưởng chỉ đạo việc trang bị, mua sắm TBDH, tìm nguồn kinh phí bổ sung cho ngân sách dùng cho hoạt động này. Đồng thời quản lý việc sử dụng TBDH của GV bằng nhiều hình thức, như triển khai văn bản mang tính cập nhật, các tài liệu có liên quan đến cách sử dụng, bảo quản TBDH đến tận GV.

- Tổ trưởng chuyên môn lên kế hoạch khai thác, sử dụng, bảo quản các TBDH theo nội dung chương trình môn học. Đôn đốc việc theo dõi, đánh giá tình hình sử dụng TBDH của các GV trong tổ chuyên môn.

- GV có trách nhiệm khai thác, sử dụng có hiệu quả các TBDH mà nhà trường hiện có và đề xuất khi có nhu cầu trang bị.

- Cán bộ thiết bị theo dõi việc cập nhật TBDH, giúp GV chuẩn bị TBDH sắp xếp, bảo dưỡng, bổ sung, sửa chữa các TBDH, tổng hợp báo cáo tình hình sử dụng TBDH của GV trong tuần, trong tháng. Hoàn chỉnh hệ thống hồ sơ, sổ sách quản lý hành chính TBDH. Xây dựng nội qui phòng thiết bị, phòng học bộ môn, xác định được yêu cầu về quản lý, sử dụng, trách nhiệm của cán bộ phụ trách; quy trình mượn, trả, kiểm tra, đánh giá, báo cáo, trách nhiệm của người sử dụng. Tổ chức giữ gìn, bảo quản, sắp xếp các trang thiết bị, phương tiện dạy học đồng thời nắm được qui chế về TBDH trong trường phổ thông của Bộ Giáo dục.

* Tổ chức và chỉ đạo thực hiện các hoạt động chuyên môn của nhà

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện yên định, tỉnh thanh hóa (Trang 90 - 100)