Trung Quốc tập trung đầu tƣ cho công tác bảo vệ môi trƣờng sinh thái có thể khái quát ở những nội dung chủ yếu nhƣ: Đầu tƣ nguồn vốn xử lý ô nhiễm môi trƣờng, đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng môi trƣờng thành thị; Đầu tƣ xử lý ô nhiễm công nghiệp; đầu tƣ cho dự án ảo vệ môi trƣờng sinh thái “ba đồng thời”:
61
66,542 Tỷ NDT, tăng 47% so với năm trƣớc, chiếm 1.67% GDP của năm; đầu tƣ cơ sở hạ tầng môi trƣờng thành thị là 42,242 tỷ NDT, tăng 68,2% so với năm trƣớc, nguồn vốn đầu tƣ trong việc xử lý ô nhiễm công nghiệp là 3,97 tỷ NDT, giảm 10,3%, đầu tƣ cho dự án “ba đồng thời” là 20,33 tỷ NDT, tăng 47%. [24]
Bảng 2.9: Bảng khái quát tình hình đầu tƣ trong công tác xử lý ô nhiễm môi trƣờng (2001-2009) ( Đơn vị: tỷ NDT) Năm Đầu tƣ xây dựng CSHT thành thị Đầu tƣ xử lý ô nhiễm công nghiệp Đầu tƣ xây dựng dự án “ ba đồng thời” Tổng mức đầu tƣ 2001 595.7 174.5 336.4 1106.6 2002 785.3 188.4 389.7 1363.4 2003 1072.4 221.8 333.5 1627.3 2004 1141.2 308.1 460.5 1909.8 2005 1289.7 458.2 640.1 2388.0 2006 1314.9 483.9 767.2 2566.0 2007 1467.8 552.4 1367.4 3387.6 2008 1801.0 542.6 2146.7 4490.3 2009 2512.0 442.5 1570.7 4525.2 2010 4224.2 397.0 2033.0 6654.2 Tỷ lệ tăng trƣởng (%) 68.2 -10.3 29.4 47.0 2 [http://jcs.mep.gov.cn/hjzl/zkgb/2010zkgb/]
* Đầu tư xây dựng CSHT Thành thị: Đó là việc xây dựng tất cả các tác
62
chất lƣợng môi trƣờng thành thị nhƣ: Xử lý ô nhiễm nƣớc, rác thải sinh hoạt, các chất thải có hại…Xây dựng CSHT môi trƣờng là bộ phận tổ thành quan trọng trong công tác quản lý và xây dựng thành thị, là cở sở vật chất của viêc dự phòng ô nhiễm, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng. Sự phát triển kinh tế nhảy vọt từ sau khi thực hiện Cải cách kinh tế, đặc biệt trong 10 năm đầu thế kỷ XXI trở lại đây, Chính phủ các cấp Trung Quốc đã từng bƣớc tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng CSHT môi trƣờng trong việc phát triển thành thị, xây dựng cơ sở xử lý nƣớc thải, khí thải, chất thải, xanh hóa mĩ hóa cảnh quan thành thị.
*Đầu tư xử lý ô nhiễm công nghiệp: Đó là một biện pháp hỗ trợ của nhà
nƣớc, cùng với doanh nghiệp trong công tác BVMT, phòng chống gia tăng ô nhiễm và phá hủy môi trƣờng. Tập trung chủ yếu đầu tƣ để xử lý nƣớc thải công nghiệp, khí thải công nghiệp, chất thải công nghiệp, tiếng ồn công nghiệp và một số nhân tố gây ô nhiễm khác. Đó là hành động cùng gánh vác của Nhà nƣớc đối với doanh nghiệp, hạn chế tối đa nhất hành vi gây ô nhiễm và phá hoại môi trƣờng.
Thực hiện chế độ “ba đồng thời” : Điều 26, luật “ Bảo vệ môi trƣờng”
Trung Quốc quy định: “ Cách thức phòng chống ô nhiếm trong các dự án xây dựng, bắt buộc phải thiết kế đồng thời, thi công đồng thời, đầu tƣ đồng thời cùng với chủ thể công trình. Bản đề án về phòng chống ô nhiễm phải đƣợc phòng BVMT cấp giấy phép sau khi đã thông qua báo cáo thẩm định mức độ ảnh hƣởng môi trƣờng, thì bên đầu tƣ dự án mới có thể đầu tƣ sản xuất hoặc sử dụng.” Quy định này đƣợc Lập Pháp Trung Quốc gọi là chế độ “ba đồng thời”. Nó đƣợc áp dụng trong các dự án xây mới, sửa mới, xây dựng mở mang…trong các lĩnh vực ( Bao gồm dự án xây dựng mô hình nhỏ) và các dự án cải tạo kĩ thuật, cùng tất cả các dự án xây dựng công trình, dự án khai thác thiên nhiên có thể làm phá hoại hoặc gây ÔNMT. Nó là sự tƣơng tác phối hợp với chế độ đánh giá ảnh hƣởng môi trƣờng, là hai biện pháp quý báu để phòng
63
trừ sự ô nhiễm và phá hoại môi trƣờng mới, nó là chế độ hóa, cụ thể hóa phƣơng châm chính trong chính sách phòng bị của Trung Quốc.