Khái niệm: Thoái hoá đất chỉ hiện tƣợng chất lƣợng đất và tính bền vững của tài nguyên đất bị giảm sút, thậm chí có thể mất hẳn đặc tính vật lí, hoá học và sinh vật học dƣới tác động ảnh hƣởng của các nhân tố tự nhiên và đặc biệt là tác động của con ngƣời. [2; tr.59]
Hiện tƣợng xâm thực3 đất đƣợc phân thành hai kiểu chính: xâm thực nƣớc và xâm thực gió. Theo các nghiên cứu đánh giá về hiện tƣợng thoái hoá đất toàn cầu, xâm thực là một hình thức thoái hoá đất chủ yếu và quan trọng nhất.
3Xâm thực (còn gọi là xói mòn): là toàn bộ các hoạt động địa chất - địa lí ngoại sinh làm mất đi một phần hay toàn bộ đất đá trên bề mặt, dẫn tới sự hạ thấp địa hình [2]
53
Bảng 2.8: Các loại hình và nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thoái hoá đất
Hậu quả của hiện tƣợng thoái hoá đất
Hậu quả của hiện tƣợng thoái hoá đất
Hậu quả của hiện tƣợng thoái hoá đất
Xâm thực Nƣớc, gió, băng đá, trọng lực Sa mạc hoá Do sự di chuyển của các luồng gió Mặn hoá Xâm mặn
Ô nhiễm đất Ô nhiễm chất vô cơ (bao gồm ô nhiễm kim loại nặng, muối..), ô nhiễm thuốc nông nghiệ Ô nhiễm hữu cơ (chất thải công nghiệp, sinh học), chất thải hoá học, ô nhiễm cặn khoáng sản, bụi than, ô nhiễm bởi vật chất có tính bức xạ, mƣa axit, ô nhiễm kí sinh trùng, các mầm bệnh…
Tính chất đất xấu đi Đất nhiễm chua, thiếu nguồn dƣỡng chất bổ sung, khai thác khoáng sản bừa bãi
Đất canh tác bị chiếm dụng bởi mục đích phi nông nghiệp
Nguồn: [8;tr.96]
Hậu quả của hiện tƣợng thoái hoá đất: Thoái hoá đất gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Ảnh hƣởng trực tiếp: thứ nhất, tính ổn định và cân bằng của hệ thống sinh thái lục địa bị phá hoại, làm giảm độ phì nhiêu và khả năng sản xuất của đất. Thứ hai, nó phá hoại cảnh quan tự nhiên và môi trƣờng sống của con ngƣời, làm liên đới đến tài nguyên đất của cả khu vực và toàn
54
cầu, làm nguồn nƣớc khô kiệt, vốn rừng suy thoái, khí hậu biến đổi. Thứ 2, hiện tƣợng rửa trôi đất diễn ra nghiêm trọng, thiên tai xảy ra thƣờng xuyên hơn, các trận nƣớc lũ có mức độ tàn phá mạnh hơn, tạo thành mối đe doạ nghiêm trọng đối với các hồ chứa nƣớc. Thứ 4, phân bón hoá học ngày càng đƣợc sử dụng nhiều hơn, trong khi hiệu quả do chúng mang lại ngày càng giảm, khiến cho ô nhiễm môi trƣờng thêm trầm trọng, giá thành sản xuất nông nghiệp tăng cao. Thứ 5, mâu thuẫn giữa nguồn đất với con ngƣời ngày càng căng thẳng, môi trƣờng sống xấu đi. Thứ 6, an toàn thực phẩm và sức khoẻ con ngƣời bị đe doạ nghiêm trọng