Xuất phát từ quốc sách cơ bản của vấn đề BVMT, Trung Quốc đã hình thành năm chính sách lớn dựa trên cơ sở nguyên tắc cơ bản của chính sách môi trƣờng: Kinh tế môi trƣờng, kỹ thuật môi trƣờng, xã hội môi trƣờng, hành chính môi trƣờng và môi trƣờng quốc tế.
Chính sách kinh tế môi trường: Đó là sự vận dụng biện pháp kinh tế hữu
quan, đặc biệt là chính sách đòn bẩy kinh tế để giải quyết các vấn đề môi trƣờng, phát triển công tác môi trƣờng, chủ yếu bao gồm: hình thức thu phí đối với chất thải ra môi trƣờng, bồi thƣờng môi trƣờng sinh thái, thuế tài nguyên thiên nhiên; Chính sách ƣu tiên kinh tế BVMT(nhƣ chính sách ƣu tiên vay vốn, ƣu đãi giá, miễn giảm thuế…); chính sách đầu tƣ BVMT, xây dựng kiện toàn thị trƣờng TNTN,…Hiện nay phần nhiều quy định, luật pháp và chính sách môi trƣờng đều có nội dung trong chính sách kinh tế môi trƣờng nhƣ “Quy định của Quốc vụ viện về việc tăng cƣờng công tác BVMT trong thời kì điều chỉnh nền kinh tế quốc dân” (Năm 1981); “10 đối sách lớn của Môi trƣờng – Phát triển Trung Quốc” (năm 1992) đƣa ra các quy định cụ thể đối với việc vận dụng biện pháp kinh tế để BVMT”. Trung Quốc còn thiết lập một số chính sách kinh tế môi trƣờng chuyên môn nhƣ “ biện pháp chấp hành việc thu phí thải môi trƣờng” ( 1982), “thông báo về quy định sử dụng nguồn vốn BVMT” (1984), “thông báo của Cục BVMT quốc gia về việc vận dụng chính sách vay tín dụng để thúc đẩy công tác BVMT” (1995)….
Chính sách kỹ thuật môi trường: Đó là những chính sách hữu quan của kỹ
24
đƣờng, nguyên tắc kĩ thuật của việc phòng chống ô nhiễm môi trƣờng, phòng chống phá hoại môi trƣờng sinh thái, khai thác sử dụng hợp lý TNTN, chỉnh lý tổng hợp môi trƣờng của từng khu vực, sản xuất sạch…Hiện nay rất nhiều chính sách, quy định, luật pháp đều có nội dung với chính sách kĩ thuật môi trƣờng. Ví dụ nhƣ: Khoản 25, điều 5 trong “luật BVMT nƣớc CHND Trung Hoa” trở thành quy định rõ ràng đối với “tăng cƣờng nghiên cứu và phát triển Khoa học kĩ thuật BVMT, nâng cao trình độ KHKT trong việc BVMT”, “ áp dụng kỹ thuật lợi dụng và xử lý chất thải”; “ 10 đối sách lớn giữa Môi trƣờng- Phát triển quốc gia” trở thành quy định đối với “ chiến lƣợc phát triển bền vững”, “đẩy mạnh KHKT tiên tiến, tăng cƣờng nghiên cứu KHKT môi trƣờng, tích cực phát triển sự nghiệp BVMT”. Ngoài ra còn chế định một số văn kiện chính sách môi trƣờng chuyên môn nhƣ “ một số quy định đƣợc Quốc vụ viên ban hành về việc tổng hợp kĩ thuật trong việc cải tạo phòng chống ô nhiễm công nghiệp” (1983), “quy định của Ủy ban bảo vệ môi trƣờng của Quốc vụ viện về kĩ thuật phòng chống ô nhiễm trong loại hình khai thác than” (1984), “ Quy định của Ủy ban BVMT của Quốc vụ viện về kĩ thuật phòng chống ô nhiếm nƣớc” (1986).
Chính sách xã hội môi trường: Là chính sách hữu quan giải quyết các vấn
đề xã hội và nguồn tài nguyên môi trƣờng, bao gồm: Chính sách dân số môi trƣờng, tổ chức xã hội môi trƣờng, công chúng cùng tham gia quản lý môi trƣờng, chính sách môi trƣờng dân tộc, chính sách môi trƣờng tôn giáo, chính sách tuyên truyền giáo dục môi trƣờng… Hiện nay một số chính sách, quy định luật pháp của Trung Quốc có nội dung trong chính sách môi trƣờng xã hội nhƣ: “Quyết định của Quốc Vụ Viện đối với BVMT”(1996) quy định rõ ràng: “Xây dựng cơ chế công chúng cùng tham gia, phát huy tác dụng của các đoàn thể xã hội, động viên công chúng cùng tham gia công tác BVMT, khen thƣởng cũng nhƣ xử phạt các hành vi trái với quy định luật BVMT.
25
Chính sách hành chính môi trường: Hay còn gọi nó là chính sách quản lý môi trƣờng. Nó bao gồm cơ chế quản lý hành chính môi trƣờng (bao gồm điều tiết hành chính, tổ chức quản lý), chế độ quản lý hành chính môi trƣờng, cách thức và biện pháp quản lý hành chính môi trƣờng, quản lý hành chính đối với chất thải, đối với tài nguyên, quản lý hành chính đối với sản phẩm, đối với nguồn ô nhiễm cũ, nguồn ô nhiễm mới…Hiện nay có nhiều quy định luật pháp hay chính sách quốc gia có nội dung trong chính sách hành chính môi trƣờng, ngoài ra còn một số văn kiện chính sách mang tính chuyên môn nhƣ: “ phƣơng án “tam đinh” của cục BVMT quốc gia” (1994), “xây dựng biện pháp quản lý BVMT”(1986), “Biện pháp quản lý cấp giấy phép đối với nguồn nƣớc thải” (1988).
Chính sách môi trường quốc tế: Đây là chính sách mang tính đối ngoại, là
chính sách để xử lý các hoạt động và sự vụ quốc tế. Chủ yếu bao gồm Chính sách môi trƣờng đối ngoại, chính sách môi trƣờng thƣơng mại, chính sách đối với các tổ chức môi trƣờng mang tính quốc tế, chính sách môi trƣờng đầu tƣ đối với nƣớc ngoài, chính sách giao lƣu hợp tác môi trƣờng quốc tế….