Tài nguyên thiên nhiên là sản vật chung của quốc gia, bảo vệ môi trƣờng là công việc thiết yếu của mỗi quốc gia, công tác BVMT là quốc sách cơ bản của Trung Quốc. Từ sau khi cải cách mở cửa, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, kéo theo sự ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng, các vụ việc gây ô nhiễm không những không giảm mà còn tăng lên. Nguyên nhân dẫn đến hiệu quả kém trong việc chấp hành chính sách môi trƣờng:
90
sắc kinh tế kế hoạch tập trung, thiếu sự khích lệ. Rất nhiều cách thức chính sách đƣợc xây dựng trên cơ sở mệnh lệnh hành chính, kế hoạch truyền thống của chính phủ địa phƣơng các cấp, xây dựng chủ yếu trên cơ sở ý kiến của ngƣời lãnh đạo, thiếu sự tham gia tích cực của doanh nghiệp và quảng đại quần chúng. Yêu cầu thành tích phấn đấu và quyền lợi của cơ quan BVMT còn hạn chế. Có thể nói thực tế của việc thực thi chính sách môi trƣờng đó là quá trình của sự mặc cả trao đổi trên phƣơng diện kinh tế và chính trị. Trong quá trình này, ngƣời chế định, ngƣời thi hành, đối tƣợng của chính sách đã đạt đƣợc thỏa hiệp thông qua sự tác động giữa các lực lƣợng khác nhau để giao dịch với các phƣơng thức khác nhau. Trong quá trình thực thi chính sách của chính phủ các cấp địa phƣơng kể từ sau khi chính sách môi trƣờng đƣợc đƣa ra, tồn tại hiện tƣợng ủy thác cho đại lý, rất có thể ảnh hƣởng đến hiệu quả của việc thực thi chính sách rời xã mục tiêu dự định của trung tâm quyết sách. Do việc chế định và thực thi chính sách môi trƣờng có liên quan đến lợi ích của nhiều bên, mỗi bên đều theo đuổi và bảo vệ lợi ích của bản thân, do đó trong quá trình tranh đấu lợi ích cá nhân đã hình thành nên hiện trạng không đầy đủ, không phản ánh đƣợc hiệu quả của chính sách môi trƣờng. Đây cũng có thể nói đây là một hiện trạng đƣợc hình thành do sự theo đuổi lợi ích cá nhân của mỗi bên.
Chính phủ TW và chính quyền địa phƣơng: Cộng đồng đã lựa chọn giả thiết của lí luận “ngƣời kinh tế lí tính”, đẩy lùi quan niệm truyền thống “Chính phủ là chính phủ nhân hậu”, và cũng nhận định Chính phủ cũng là “ngƣời kinh tế”, là tổ chức lớn nhất theo đuổi lợi ích bản thân, do đó chính phủ cũng là tự lợi. Tại Trung Quốc, quyền lợi của chính phủ TW là từ nhân dân, do đó đối với chính quyền địa phƣơng các cấp mà nói, tính tự lợi, nâng cao quyền lực thì Chính phủ TW nhẹ hơn. Hơn nữa Chính quyền địa phƣơng lại không thuộc Chính phủ TW, sau công cuộc cải cách mở cửa, Chính quyền
91
địa phƣơng đƣợc giao nhiều quyền hơn từ Chính phủ TW, do đó trở thành chủ thể kinh tế tƣơng đối độc lập. Điều này xác định Chính quyền địa phƣơng
“vừa là đại diện lợi ích của chủ thể phi chính phủ của TW và địa phương, đồng thời còn là cầu nối trung gian của việc trao đổi tin tức của Chính phủ
TW và chủ thể phi chính phủ”, [12;tr.49] do đó Chính quyền địa phƣơng cần
quản lý kinh tế - xã hội tại khu vực của mình, một mặt khác phải nâng cao hơn vị thế chính trị. Trong việc thực thi chính sách môi trƣờng, Chính phủ TW là đại diện lợi ích của nhân dân, trong phƣơng diện chính trị thì nó đòi hỏi sự ủng hộ của quốc dân. Bởi vậy trong vấn đề Môi trƣờng thì phải đòi hỏi xuất phát điểm là từ lợi ích của nhân dân, để duy trì bảo vệ hiện trạng mội trƣờng tốt đẹp. Chính quyền địa phƣơng một mặt vừa theo đuổi lợi ích, một mặt cần nâng cao vị thế chính trị. Trong việc sát hạch thành tích của cán bộ, Chính quyền địa phƣơng có thể chú trọng vào tăng trƣởng kinh tế trong một giai đoạn ngắn, vì nó mang lại một cơ hội trực tiếp quan trọng. Nói một cách khác kỳ vọng của chính quyền địa phƣơng đối với vấn đề BVMT không cao, và cũng không thấp. Khi trình độ BVMT còn thấp rất có thể dẫn đến các sự việc ô nhiễm môi trƣờng nhất định, khi đó Chính quyền địa phƣơng phải chịu búa rừu dƣ luận, chịu chỉ trách và phê bình…nó ảnh hƣởng tới sản xuất kinh tế và thành tích chính trị của nhân viên trong một thời gian nhất định. Khi mà trình độ BVMT ở mức độ cao, một mặt một bộ phận doanh nghiệp bị phá sản do năng lực cạnh tranh thấp, dẫn đến nhân công thất nghiệp, ảnh hƣởng tới thu nhập tài chính của địa phƣơng; Một mặt khác có thể dẫn tới việc chuyển dời các doanh nghiệp tới địa phƣơng có yêu cầu BVMT thấp hơn, khiến cho việc kêu gọi đầu tƣ vào địa phƣơng bị khó khăn hơn…Tất cả những điều này đều ảnh hƣởng tới vị thế chính trị của Chính quyền địa phƣơng. Do đó BVMT đối với chính quyền địa phƣơng, cũng chỉ là một trong nhiều mục tiêu, cũng chỉ là một sự lựa chọn tƣơng đối muộn. Khi mà có sự xung đột về mục tiêu
92
giữa BVMT và mục tiêu khác, chính phủ địa phƣơng bắt buộc phải lựa chọn, điều tiết một mục tiêu mang lại lợi ích nhất trong một thời kì nhất định. Do đó thông tin trao đổi giữa chính quyền địa phƣơng và chính quyền TW đôi khi không đúng, giảm hiệu quả việc chấp hành chính sách môi trƣờng.
Lợi ích giữa các khu vực khác nhau: Trong quá trình phát triển kinh tế
giữa các khu vực khác nhau không thể không tránh đƣợc hiện tƣợng cạnh tranh lẫn nhau. Lấy khu vực cấp tỉnh làm ví dụ mỗi khu vực cấp tỉnh là một tập đoàn lợi ích tƣơng đối độc lập, đều theo đuổi một cách tối đa các lợi ích, lấy kết quả kinh tế là thƣớc đo cuối cùng để giải quyết cạnh tranh giữa các khu vực. Bởi vậy phát triển kinh tế là công việc hàng đầu tại các khu vực ở mỗi địa phƣơng. Trong tình hình nhƣ thế này, thì chính sách môi trƣờng mà nhà nƣớc chế định chỉ có thể phục vụ và là công cụ phục vụ phát triển kinh tế. Đầu tƣ nguồn vốn vào xử lý để BVMT không thấy đƣợc lợi ích trƣớc mắt rõ ràng cho nên ngƣời làm kinh tế không muốn đầu tƣ và có những hành vi phá hoại môi trƣờng. Khi mà có sự cạnh tranh mà việc ô nhiễm môi trƣờng vẫn có thể chấp nhận đƣợc thì môi trƣờng trở thành vật hi sinh cho sự theo đuổi lợi ích kinh tế. Tuy nhiên nói nhƣ vậy không có nghĩa là chính phủ không quan tâm đến hiện trạng môi trƣờng, nhắm mắt trƣớc sự xấu đi chất lƣợng môi trƣờng một cách nghiêm trọng sẽ ảnh hƣởng tới cá nhân và nguồn du nhập lao động vào địa phƣơng. Vì vậy việc hiện trạng môi trƣờng không thể không quản lý. Dƣới tình hình khó khăn này, tồn tại sự cạnh tranh lẫn nhau gữa chính quyền địa phƣơng các cấp trong việc thực hiện chính sách môi trƣờng. Sự đầu tƣ về môi trƣờng ở vùng biên nhiều, trong khu vực bản địa cũng nhiều, sự quản lý giám sát vùng biên của tỉnh kém, trong bản địa cũng kém, điều này chứng tỏ trƣớc mắt chính phủ địa phƣơng các cấp vẫn coi chính sách môi trƣờng là sự tranh đấu, nguồn vốn, lao động làm chủ, là biện pháp hỗ trợ của nhân tố sản xuất mang tính lƣu động. Để thực hiện tốt nhất lợi ích kinh tế khu
93
vực, cũng không phải chỉ là giải quyết vấn đề môi trƣờng tại khu vực bản địa, nâng cao chất lƣợng môi trƣờng công cộng: quá trình xử lý sự việc ô nhiễm nƣớc tại sông Tùng Hoa, đã phản ánh sự xung đột phát sinh khi tuyệt đối hóa lợi ích bản thân của mình và tuyệt đối hóa lợi ích của chính phủ địa phƣơng khác, có thể chú trọng thực hiện tuyệt đối lợi ích bản thân, đã ảnh hƣởng tới việc thực hiên lợi ích của địa phƣơng khác, sự tranh đấu lợi ích giữa các khu vực đƣợc nảy sinh từ đây. Sự tranh đấu lợi ích giữa các khu vực chính là một điểm trừ lớn trong quá trình thực hiện chính sách BVMT ở các địa phƣơng.
Cuộc đấu về lợi ích giữa các doanh nghiệp và giữa doanh nghiệp với
chính phủ: Doanh nghiệp là chủ thể lợi ích có tƣơng quan trực tiếp nhất đối
với chính sách môi trƣờng, tồn tại một cuộc chiến về lợi ích giữa các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện chính sách môi trƣờng, điểm tƣơng đồng của cuộc chiến lợi ích giữa các doanh nghiệp và giữa các khu vực đó là đều có xuất phát điểm là suy nghĩ cho lợi ích của bản thân. Doanh nghiệp là ngƣời làm kinh tế có tính đại diện trong thị trƣờng, sự theo đuổi tuyệt đối lợi nhuận chính là điểm tồn tại của nó. Chúng ta giả thiết thị trƣờng là cạnh tranh toàn diện, không tồn tại sự quản lý của nhà nƣớc, sự cạnh tranh trong thị trƣờng của các doanh nghiệp là rất tàn khốc, đối diện với việc ô nhiễm đƣợc sinh ra trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, nếu một doanh nghiệp đi xử lý ô nhiễm, tức là phải sinh thêm một khoản đầu tƣ vốn khác, mà đầu tƣ xử lý ô nhiễm lại không mang lại nguồn thu tức thời. Điều này ảnh hƣởng tức thời tới giá cả và địa vị kinh tế của các doanh nghiệp cùng nghành nghề trong giao dich thƣơng mại trên thị trƣờng. Không chỉ có vậy, môi trƣờng lại là sản phẩm công cộng trong một cục diện chung, một doanh nghiệp tiến hành xử lý ô nhiễm môi trƣờng tạo nên một trạng thái tốt đẹp thì các doanh nghiệp khác cũng cùng đƣợc tận hƣởng, nếu không xử lý thì vẫn có thể tận hƣởng đƣợc. Bởi vậy không cần biết suy nghĩ trên một phƣơng diện nào thì không một
94
doanh nghiệp nào có thể chịu lỗ và thua thiệt đƣợc, mà đều hi vọng đƣợc tận hƣởng từ việc xử lý của một doanh nghiệp khác. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ hình thành một cục diện: tất cả các doanh nghiệp đều xuất phát từ lợi ích của riêng mình, áp dụng chiến lƣợc không quan tâm đến môi trƣờng, đều không tiến hành xử lý ô nhiễm. Bởi vậy chính sách môi trƣờng không thể thực thi chấp hành dƣới tình hình này đƣợc. Do vậy trong điều kiện không có sự quản lý của nhà nƣớc, thì chính sách môi trƣờng không đƣợc thực hiện, thị trƣờng cũng không phải là vạn năng, cần phải có sự quản lý điều tiết của nhà nƣớc. Đối diện với sự cạnh tranh trong thị trƣờng, chế độ quản lý thị trƣờng của nhà nƣớc đã ra nhập thị trƣờng, tiến hành dự phòng trên một số phƣơng diện của thị trƣờng. Vậy dƣới sự quản lý của nhà nƣớc tình trạng ô nhiễm môi trƣờng có đƣợc cải thiện không? Trên thực tế không chỉ đơn giản nhƣ vậy, hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng chỉ đƣợc điều tiết ở mức độ nhất định. Nhƣng sau khi xuất hiện sự quản lý của nhà nƣớc thì lại hình thành một cuộc chiến mới giữa nhà nƣớc và doanh nghiệp. Hiện nay mức độ quản lý vẫn chƣa đủ lớn, mức phạt ô nhiễm còn thấp hơn so với số vốn đầu tƣ vào xử lý ô nhiễm, nên nhiều doanh nghiệp lựa chọn hình thức nộp phạt, điều này ảnh hƣởng đến việc khó thực hiện chấp hành chính sách môi trƣờng.