Thực hiện chính sách “ tiết kiệm năng lượng, giảm tải khí thái”

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái ở Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 73 - 76)

Đầu năm 2012, Chính phủ Trung Quốc lại ban hành chính sách tiết kiệm năng lƣợng và giảm thiểu phát thải thông qua thi hành trợ cấp đối với đồ điện gia dụng tiết kiệm năng lƣợng, dự kiến mỗi năm sẽ tiết kiệm năng lƣợng tƣơng đƣơng 12 triệu tấn than tiêu chuẩn. Ngoài ra, các hoạt động khuyến khích ngƣời dân sử dụng túi đựng đồ bảo vệ môi trƣờng, giảm một ngày sử dụng xe riêng... đều nhằm khuyến khích ngƣời dân tiết kiệm năng lƣợng từ những việc nhỏ.

66

Bƣớc vào thế kỷ mới đến nay Trung Quốc đã áp dụng một loạt biện pháp kinh tế, pháp luật thậm chí là biện pháp hành chính cần thiết để thúc đẩy tiết kiệm năng lƣợng và giảm thiểu phát thải. Trong giai đoạn từ năm 2005 - 2010, Trung Quốc đã áp dụng một loạt biện pháp chính sách mạnh mẽ nhƣ: điều chỉnh cơ cấu công nghiệp, thực thi công trình trọng điểm, thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, triển khai hành động toàn dân… việc tiết kiệm năng lƣợng và giảm thiểu phát thải đã có những kết quả rõ rệt. Giám đốc Trung tâm Tiết kiệm năng lƣợng quốc gia Trung Quốc, Lý Ngƣỡng Triết cho biết, tài nguyên và môi trƣờng của Trung Quốc đã không thể gánh chịu nổi sự phát triển cao tốc của các ngành tiêu thụ năng lƣợng cao và gây ô nhiễn nặng, gần mƣời năm trở lại đây, với sự phổ biến kiến thức và thúc đẩy của chính sách, tiết kiệm năng lƣợng và bảo vệ môi trƣờng đã trở thành nhận thức chung của ngƣời dân.

Trong "Ngày Môi trƣờng thế giới" 5/6/2012, Chƣơng trình Môi trƣờng Liên Hợp quốc và Bộ Bảo vệ môi trƣờng Trung Quốc đều đã xác định chủ đề tƣơng đồng, nhấn mạnh hành vi và sự lựa chọn của cá nhân có ảnh hƣởng tích cực đối với môi trƣờng. Thứ trƣởng Bộ Bảo vệ môi trƣờng Trung Quốc, Ngô Hiểu Thanh cho biết: "Tôi cho rằng, tiêu dùng là một khâu gắn bó mật thiết nhất với công chúng trong tiến trình phát triển kinh tế, tiêu dùng xanh chủ yếu bao gồm giảm bớt sự tiêu dùng không cần thiết, tẩy chay các sản phẩm phá hoại môi trƣờng và lãng phí tài nguyên, năng lƣợng, không gây ô nhiễm môi trƣờng trong quá trình tiêu dùng... Tiêu dùng xanh hiển hiện trong các mặt của đời sống kinh tế, dẫn đến sự thay đổi lành tính trong sản xuất và cuộc sống hàng ngày, mỗi thành viên trong xã hội đều là ngƣời tham gia và thúc đẩy tiêu dùng xanh".

67

Theo quy hoạch của Chính phủ Trung Quốc, đến năm 2015, tiêu thụ năng lƣợng trên một đơn vị GDP 10 nghìn Nhân dân tệ sẽ giảm 16% so với năm 2010; tổng lƣợng chất thải COD và SO2 của cả nƣớc sẽ giảm 8% so với năm 2010. Mặc dù đứng trƣớc các khó khăn, nhƣng đối với Trung Quốc hiện nay và trong tƣơng lai mà nói, việc xác lập những mục tiêu này và thực hiện chính sách sẽ dẫn dắt Trung Quốc đi lên con đƣờng phát triển mới, xanh và các-bon thấp. Ngày 24/10, Trung Quốc đã công bố Sách Trắng 2012 về chính sách năng lƣợng, qua đó cụ thể hóa các chính sách về phát triển năng lƣợng, bảo tồn và thúc đẩy năng lƣợng tái sinh. Sách Trắng trên mang tên "Chính sách Năng lƣợng của Trung Quốc 2012", khẳng định bảo vệ và sử dụng ổn định lâu dài nguồn tài nguyên năng lƣợng là nhiệm vụ chiến lƣợc quan trọng của nƣớc này.

Chính phủ Trung Quốc nhấn mạnh trong Sách Trắng 2012 rằng, chính sách năng lƣợng của nƣớc này buộc phải phát triển theo hƣớng tăng hàm lƣợng khoa học kỹ thuật, tiêu hao năng lƣợng thấp, giảm ô nhiễm môi trƣờng, tăng hiệu quả kinh tế và bảo đảm an toàn. Sách Trắng xác định tiết kiệm là phƣơng châm ƣu tiên hàng đầu trong chính sách năng lƣợng của Trung Quốc thời gian tới. Bên cạnh đó, nƣớc này còn tập trung thực hiện một số phƣơng châm chủ đạo khác nhƣ tăng cƣờng sáng tạo khoa học kỹ thuật, mở rộng hợp tác quốc tế, thúc đẩy cải cách, cải thiện đời sống nhân dân và bảo vệ môi trƣờng. Thông qua Sách Trắng, Chính phủ Trung Quốc nêu bật tầm quan trọng của việc bảo tồn năng lƣợng trong nỗ lực nhằm thực hiện phát triển xã hội - kinh tế bền vững.

Sách trắng “Chính sách Năng lƣợng của Trung Quốc 2012" đƣợc Văn phòng Báo chí Quốc vụ viện Trung Quốc công bố hôm qua (24/10), đã giới thiê ̣u toàn diê ̣n hiê ̣n tra ̣ng phát triển năng lƣợng , nhiều thách thƣ́c phải đối

68

mă ̣t cũng nhƣ triển khai tổng thể nỗ lƣ̣c xây dƣ̣ng hê ̣ thống công nghiê ̣p năng lƣợng hiê ̣n đa ̣i và tăng cƣờng hợp tác quốc tế về năng lƣợng của Trung Quốc. Sách trắng cho biết , nô ̣i dung cơ bản chính sách năng lƣợng của Trung Quốc là: "Kiên trì phƣơng châm phát triển năng lƣợng "ƣu tiên tiết kiê ̣m, xuất phát từ trong nƣớc , phát triển đa nguyên , bảo vệ môi trƣờng , sáng tạo k hoa học công nghệ , sâu sắc cải cách , hợp tác quốc tế , cải thiện dân sinh ", nỗ lƣ̣c lấy phát triển bền vƣ̃ng năng lƣợng làm điểm tƣ̣a cho phát triển bền vƣ̃ng kinh tế - xã hội. Đồng thời, văn bản chính sách mới cũng nêu rõ Trung Quốc lên kế hoạch "phát huy đầy đủ vai trò cơ bản của thị trƣờng trong phân bổ nguồn lực" và sẽ xây dựng các quy định mới để cải cách ngành năng lƣợng.

Các mục tiêu đầu tƣ năng lƣợng của Trung Quốc theo chính sách mới là thăm dò và phát triển các nguồn năng lƣợng, chế biến than, lọc dầu, năng lƣợng tái tạo, xây dựng các đƣờng ống dẫn dầu và khí đốt tự nhiên và phát triển ngành điện. Đặc biệt, Trung Quốc sẽ thúc đẩy khai thác thăm dò dầu khí trên biển. Trung Quốc tăng nhanh nhi ̣p bƣớc thăm dò dầu mỏ trên biển.

Một điểm đáng lƣu ý nữa trong chính sách mới vừa ban hành là Trung Quốc khuyến khích vốn tƣ nhân tham gia thăm dò khai thác nguồn năng

lƣợng, mở cƣ̉a với vốn tƣ nhân trong pha ̣m vi cho phép của pháp luâ ̣t . Bên cạnh đó , còn sẽ không ngƣ̀ng hoàn thiê ̣n cơ chế hình thành giá dầu thành phẩm.

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái ở Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 73 - 76)