Kiên trì thực hiện đồng thời cả hai việc giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu, phát huy hơn nữa vai trò của tiến bộ kỹ thuật, hoàn thiện cơ chế thể chế và hệ thống chính sách, nâng cao năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu. Kế hoạch quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu của Trung Quốc đƣợc ban hành vào tháng 6/2007 đã đặt ra những mục tiêu: nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, thúc đẩy những nghiên cứu liên quan đến biến đổi khí hậu, nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu và tăng cƣờng cơ chế ứng phó với biến đổi khí hậu.
Kiểm soát lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính: Vận dụng tổng hợp các
biện pháp nhƣ điều chỉnh kết cấu sản nghiệp và kết cấu tài nguyên, tiết kiệm tài nguyên và nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên…giảm thiểu mức độ tiêu hao năng lƣợng và lƣợng thải CO2, kiểm soát có hiệu quả lƣợng khí thải nhà kính. Kiểm soát hợp lý lƣợng tiêu thụ năng lƣợng, quản lý nghiêm việc sử dụng năng lƣợng, đề ra các quy hoạch phát triển năng lƣợng, xác định rõ ràng và phân tích cơ chế thực hiện mục tiêu kiểm soát lƣợng tiêu thụ năng lƣợng. Đấy mạnh việc trồng cây gây rừng. Đấy nhanh việc sử dụng các nghiên cứu kỹ thuật ít các bon, kiểm soát lƣợng thải khí nhà kính từ công nghiệp, xây dựng, giao thông, nông nghiệp. Tìm hiểu xây dựng chế độ tiêu chuẩn để đánh giá các sản phẩm các bon thấp, xây dựng và hoàn thiện chế độ tính toán thống kê lƣợng khí thải nhà kính, từng bƣớc thiết lập thị trƣờng giao dịch lƣợng thải các bon. Thúc đẩy các mô hình thí điểm các bon thấp. Kiểm soát khí thải gây hiệu ứng nhà kính đối với các hoạt động sản xuất công nghiệp bằng việc tăng cƣờng các chính sách quản lý liên quan đến các hoạt động sản xuất vật liệu
102
xây dựng, luyện kim, công nghiệp hóa chất; phát triển nền kinh tế tuần hoàn, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên và tăng cƣờng kiểm soát lƣợng phát thải nitơ oxit ra môi trƣờng.
Tăng cường năng lực ứng biến với thay đổi khí hậu: Thiết lập chiến lƣợc
tổng thể ứng phó biến đổi khí hậu quốc gia, tăng cƣờng nghiên cứu khoa học và đánh giá ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu. Trong xây dựng và quy hoạnh các dự án trọng điểm, xây dựng cơ sở hạ tầng, phân bổ năng lực sản xuất cần phải xem xét yếu tố biến đổi khí hậu. Tăng cƣờng ứng phó với biến đổi khí hậu đặc biệt là xây dựng năng lực ứng phó với những sự kiện khí hậu cực đoan, đẩy mạnh nghiên cứu kỹ thuật ứng phó, nâng cao khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu của những lĩnh vực trọng điểm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và vùng duyên hải. Tăng cƣờng dự phòng cảnh bảo, kiểm tra những hiện tƣợng khí hậu cực đoan, nâng cao năng lực phòng ngừa và giảm thiểu thiên tai .
Nâng cao nhận thức của cộng đồng về biến đổi khí hậu: Thông qua các
phƣơng tiện thông tin đại chúng, tăng cƣờng công tác giáo dục, phổ biến kiến thức về vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu và những ảnh hƣởng của nó tới sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu.
Để phổ biến kiến thức cho cộng đồng về biến đổi khí hậu, Trung Quốc đã cho xuất bản một số lƣợng lớn các ấn phẩm, tài liệu, thiết lập các kênh thông tin, các cơ sở dữ liệu về biến đổi khí hậu và ảnh hƣởng của nó tới sự phát triển kinh tế - xã hội của Trung Quốc. Trung Quốc cũng đăng cai tổ chức “Diễn đàn quốc tế về biến đổi khí hậu”, cũng nhƣ tổ chức thành công nhiều hội thảo quốc tế quy mô lớn với các chủ đề về “Biến đổi khí hậu và các hệ sinh thái”, “Đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu”… Chính phủ Trung Quốc cũng ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về bảo tồn năng lƣợng và giảm
103
phát thải, thực hiện các hoạt động có liên quan trên phạm vi cả nƣớc với sự tham gia đông đảo của ngƣời dân địa phƣơng, các doanh nghiệp, trƣờng học, các cơ quan chính phủ, các nhà khoa học và các đơn vị truyền thông đại chúng.
Trong Kế hoa ̣ch Phát triển kinh tế - xã hội 5 năm lần thƣ́ XI (2006-2010), Trung Quốc đã thực hiện tiết kiê ̣m năng lƣợng với viê ̣c nâng cao hiê ̣u suất sƣ̉ dụng năng lƣợng , phát triển năng lƣợng các -bon thấp , xanh, khởi đô ̣ng thí điểm tỉnh và thành phố các -bon thấp, cố gắng xây dƣ̣ng hê ̣ thống ngành nghề và mô hình tiê u dùng với đă ̣c điểm lƣợng thải các -bon thấp, tiết kiê ̣m năng lƣợng, giảm thiểu khí thải.
Trong Kế hoạch 5 năm lần thứ XII, Trung Quốc đã đƣa ra những mục tiêu chính về bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng: cắt giảm 16% cƣờng độ tiêu thụ năng lƣợng trên một đơn vị GDP, cắt giảm 17% mức thải cácbon trên mỗi đơn vị GDP và tăng mức độ sử dụng các nguồn năng lƣợng nhiên liệu tái tạo từ mức 8% hiện nay lên 11,4% mức tiêu thụ năng lƣợng chủ yếu, giảm 8% lƣợng khí suphua, giảm 10% lƣợng khí amoniac và các khí nitơ oxit đƣợc phát thải chủ yếu ở các khu vực sản xuất than đá; tập trung cắt giảm ô nhiễm kim loại nặng trong sản xuất công nghiệp; giảm 30% mức độ tiêu thụ nƣớc trên một đơn vị giá trị gia tăng sản lƣợng công nghiệp vào năm 2015; tăng mức độ che phủ rừng lên 21,66%. Để thực hiện những mục tiêu đề ra, Trung Quốc đã tăng đầu tƣ vào các lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng trong giai đoạn 2011- 2015 hơn 3 nghìn tỷ NDT. Phần lớn khoản tiền này sẽ đƣợc sử dụng để đầu tƣ kiểm soát ô nhiễm, giảm đáng kể việc phát thải các chất gây ô nhiễm chủ yếu.
Xây dựng và tổ chức cơ chế để ứng phó với biến đổi khí hậu: Năm 2007,
Trung Quốc đã thành lập Tổ lãnh đạo cấp quốc gia về ứng phó biến đổi khí hậu, nhằm thống nhất triển khai các hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu trên
104
toàn quốc, do Thủ tƣớng Trung Quốc làm Tổ trƣởng. Năm 2008, Ủy ban Quốc gia về Phát triển và Cải cách nhà nƣớc thành lập “Vụ ứng phó biến đổi khí hậu”, với trách nhiệm tiến hành đàm phán quốc tế về biến đổi khí hậu và thực hiện các công tác liên quan ứng phó biến đổi khí hậu trong nƣớc. Năm 2011, Trung tâm Nghiên cứu chiến lƣợc và Hợp tác quốc tế về biến đổi khí hậu quốc gia, trực thuộc NDRC đƣợc thành lập. Trung tâm này có chức năng triển khai nghiên cứu các biện pháp, chính sách liên quan ứng phó biến đổi khí hậu; thúc đẩy giao lƣu, hợp tác quốc tế và dịch vụ tƣ vấn về vấn đề biến đổi khí hậu. Hội đồng cố vấn gồm các chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực ứng phó biến đổi khí hậu cũng đƣợc thành lập để hỗ trợ Chính phủ trong quá trình ra quyết định, thúc đẩy hợp tác quốc tế của Trung Quốc với các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức quốc tế.
Chính phủ Trung Quốc cũng yêu cầu các bộ, ban, ngành và chính quyền địa phƣơng nghiêm chỉnh thực hiện kế hoạch quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu, xây dựng hệ thống quản lý, cơ chế điều phối phù hợp với đặc điểm và điều kiện của từng địa phƣơng để tăng cƣờng khả năng giám sát và ban hành cảnh báo sớm về các hiện tƣợng thời tiết cực đoan.
Mở rộng triển khai hợp tác quốc tế: Giữ vững nguyên tắc trách nhiệm
chung nhƣng có phân biệt, tích cực tham gia đàm phán quốc tế, thúc đấy xây dựng cơ chế quốc tế về biến đổi khí hậu hợp tác công bằng. Tăng cƣờng giao lƣu quốc tế và đối thoại chính sách chiến lƣợc về biến đồi khí hậu, mở rộng hợp tác thực chất trong nghiên cứu khoa học, nghiên cứu kỹ thuật và xây dựng năng lực, thúc đẩy thiết lập chế độ quản lý và hợp tác quốc tế trong chuyển giao kỹ thuật và vốn. Hỗ trợ cho các nƣớc đang phát triển ứng phó với biến đổi khí hậu
Trong những năm gần đây, Trung Quốc luôn khẳng định vị trí của mình trong việc thúc đẩy hành động toàn cầu về ứng phó với biến đổi khí hậu tại
105
các diễn đàn đa phƣơng và song phƣơng, bao gồm các phiên họp của Hội nghị thƣợng đỉnh G8, Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dƣơng (APEC), Hội nghị Thƣợng đỉnh Đông Á (EAS). Trong một thời gian dài, Trung Quốc đã tích cực tham gia Công ƣớc khung về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (UNFCCC) và Nghị định thƣ Kyoto.
Năm 2009, tại Hô ̣i nghi ̣ Copenhaghen , Trung Quốc đã nêu ra mu ̣ c tiêu lƣợng thải khí CO2 trên một đơn vi ̣ GDP của năm 2020 sẽ giảm 40% đến 45% so với năm 2005 [35]. Ngày 01/12/2010, tại Hội nghi ̣ về biến đổi khí hâ ̣u của Liên Hợp Quốc Chính phủ Trung Quốc và Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc đã tổ chƣ́c Hô ̣i nghi ̣ bên lề với chủ đề "Ứng phó biến đổi khí hậu-Trung Quốc đang hành đô ̣ng", giới thiê ̣u nhƣ̃ng chính sách , biê ̣n pháp và hành đô ̣ng về mă ̣t ƣ́ng phó biến đổi khí hâ ̣u của Trung Quốc trong năm 2010 cũng nhƣ sƣ̣ hợp tác giƣ̃a Trung Quốc và Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp quốc về mă ̣t ứng phó biến đổi khí hậu , trong đó nhấn mạnh biến đổi khí hâ ̣u là thách thƣ́c gay cấn mà nhân loa ̣i phải đối mă ̣t hiê ̣n nay , cần cô ̣ng đồng quốc tế cùn g cố gắng và hợp tác ƣ́ng phó . Là một nƣớc đang phát triển có tinh thần trách nhiê ̣m, Trung Quốc luôn rất coi tro ̣ng công tác ƣ́ng phó biến đổi khí hâ ̣u , coi đó là mô ̣t chiến lƣợc chính phát triển kinh tế - xã hội của mình.