Nhiễm nguồn ngước

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái ở Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 41)

Theo công bố của Tổng cục BVMT Trung Quốc trong “Công báo tình

hình môi trường Trung Quốc năm 2006” đánh giá chất lƣợng nƣớc trong

140.000 km lƣu vực sông trên toàn quốc thì có gần 40% nƣớc sông bị ô nhiễm nghiêm trọng, trong hệ thống 7 sông lớn, chất lƣợng nƣớc vƣợt trên mức 5 chiếm 41%. Theo thống kê trong 131 các dòng sông chảy quả các thành phố, có 36 dòng sông bị ô nhiễm nghiêm trọng, 21 dòng đặc biệt ô nhiễm nghiêm trọng, 38 dòng ô nhiễm trung bình. Mức độ ô nhiễm chiếm 87%.[27]

Thứ nhất là lượng nước thải lớn: Có thế khái quát qua bảng sau:

Bảng 2.1: So sánh lƣợng nƣớc thải và tạp chất chứa trong nƣớc thải (2001-2008) Mục Năm Lƣợng nƣớc thải (trăm triệu tấn) Hàm lƣợng tạp chất hoá học(Vạn tấn) Lƣợng NH3 (Vạn tấn) Tổng Công nghiệp Sinh hoạt Tổng Công nghiệp Sinh hoạt Tổng Công nghiệp Sinh hoạt 2001 433.0 202.7 230.3 1404.8 607.5 797.3 125.2 41.3 83.9 2002 439.5 207.2 232.3 1366.9 584.0 782.9 128.8 42.1 86.7 2003 460.0 212.4 247.6 1333.6 511.9 821.7 129.7 40.4 89.3 2004 482.4 221.1 261.3 1339.2 509.7 829.5 133.0 42.2 90.8 2005 524.5 243.1 281.4 1414.2 554.7 859.4 149.8 52.5 97.3 2006 536.8 240.2 296.6 1428.2 542.3 885.9 141.3 42.5 98.8 2007 556.8 246.6 310.2 1381.8 511.0 870.8 132.4 34.1 98.3 2008 571.7 241.7 330.0 1320.7 457.6 863.1 127.0 29.7 97.3 Tốc độ tăng trƣởng 2.7 -2.0 6.4 -4.4 -10.5 -0.9 -4.1 -12.9 -1.0

34

(%)

Chú ý: Tốc độ tăng trƣởng là so sánh giữa năm 2008 vói năm 2007

[http://zls.mep.gov.cn/hjtj/nb/2008tjnb/201004/t20100421_188515.htm]

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ so sánh lƣợng nƣớc thải (2001-2008)

[ http://zls.mep.gov.cn/hjtj/nb/2008tjnb/201004/t20100421_188515.htm]

Từ bảng 1 và biểu đồ 1, năm 2008, tổng lƣợng nƣớc thải toàn quốc là 57,17 tỷ tấn, tăng 2.7% so với năm 2007. Trong đó, nƣớc thải công nghiệp là 24,17 tỷ tấn, giảm 2%, chiếm 42.3% tổng lƣợng nƣớc. Nƣớc thải sinh hoạt năm 2008 vào khoảng 33 tỷ tấn, tăng 6.4%, chiếm 57.7%, có xu hƣớng tăng lên.

Có thể thấy, từ năm 2001 trở lại đây, tổng lƣợng nƣớc thải hàng năm ngày càng tăng chứa nhiều chất ô nhiễm lớn chủ yếu: chất hữu cơ ( COD cao), nito amoni, kim loại nặng và một số hợp chất ô nhiễm khác (dầu mỏ...)

Thứ 2 là hàm lượng tạp chất lớn (COD2): Năm 2008, tổng lƣợng COD có trong nƣớc là 1320.7 vạn tấn, giảm 4.4%. Lƣợng COD trong nƣớc thải công gnhiệp là 457.6 vạn tấn, giảm 10.5% so với năm 2007. Lƣợng COD chứa trọng nƣớc thải công nghiệp chiếm 34.6% tổng lƣợng COD. COD trong

2COD (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học) là lượng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nước bao gồm cả vô cơ và hữu cơ. Như vậy, COD là lượng oxy cần để oxy hoá toàn bộ các chất hoá học trong nước

35

nƣớc thải sinh hoạt là 863.1 vạn tấn, giảm 0.9%, chiếm 65.4% lƣợng COD trong nƣớc thải. [27] .

Từ bảng 1 và Biểu đồ 2 có thể thấy rõ tổng lƣợng COD trong nƣớc thải vẫn tiếp tục duy trì xu hƣớng giảm thấp.

Biểu đồ 2.2: So sánh lƣợng tạp chất hoá học trong nƣớc thải (2001-2008)

[http://zls.mep.gov.cn/hjtj/nb/2008tjnb/201004/t20100421_188515.htm]

Thứ ba là lượng NH3 trong nước lớn: Năm 2008, tổng lƣợng NH3

trong nƣớc thải cả nƣớc là 127.0 vạn tấn, giảm 4.1% so với năm trƣớc. Trong đó, lƣợng NH3 trong công nghiệp là 29.7 vạn tấn, giảm 12.9% so với năm 2007, Lƣợng khí NH3 trọng công nghiệp chiếm 23.4% lƣợng NH3 thải ra trong toàn quốc. Lƣợng NH3 thải ra trong sinh hoạt là 97.3 vạn tấn, giảm 1.0% so với năm trƣớc, chiếm 76.6% tổng lƣợng NH3 thải ra.[27]

Từ “ Hội nghị 5 năm lần thứ XI” trở lại đây, Lƣợng NH3 thải ra có xu hƣớng giảm thấp, chủ yếu là do lƣợng khí NH3 trong công nghiệp thải ra giảm thấp:

36

Biểu đồ 2.3 : So sánh lƣợng khí thải NH3 trong nƣớc (2001-2008)

[http://zls.mep.gov.cn/hjtj/nb/2008tjnb/201004/t20100421_188515.htm]

Thứ tư, các tạp chất ô nhiễm chủ yếu khác trong nước thải: Năm 2008, dầu mỏ trong nƣớc thải công nghiệp là 1.3 vạn tấn, giảm 23.5% so với năm trƣớc, phần dễ bốc hơi là 1916.1 tấn, giảm 34.5% so với năm trƣớc; lƣợng (CN)2 là 256 tấn, giảm 33% so với năm trƣớc. [21] Từ “ Quy hoạch 5 năm lần thứ XI” trở lại 5 loại kim loại nặng trong nƣớc thải công nghệp có xu hƣớng giảm thấp. Xem bảng 2, biểu đồ 4:

Bảng 2.2: Sự so sánh các tạp chất độc hại có trong nƣớc thải Trung Quốc(2001-2008) ( Đơn vị : Tấn) [http://zls.mep.gov.cn/hjtj/nb/2008tjnb/201004/t20100421_188515.htm] Năm thủy ngân cadmium crom hóa trị 6 Chì asen 2001 5.6 110.5 121.4 489.9 408.4 2002 4.8 105.6 111.1 484.8 346.2 2003 5.5 84.5 103.1 568.5 373.7 2004 3 56.3 150.8 366.2 306.1 2005 2.7 62.1 105.6 378.3 453.2

37 2006 2.6 49.4 96.4 339.1 245.2 2007 1.2 39.3 69 319.7 187.4 2008 1.4 39.5 75.3 240.9 215 Tốc độ tăng trƣởng(%) 16.7 0.5 9.1 -24.6 14.7

Biểu đồ 2.4: Biểu đồ năm kim loại nặng trong nƣớc thải công nghiệp (2001-2008)

[http://zls.mep.gov.cn/hjtj/nb/2008tjnb/201004/t20100421_188515.htm] 2.2.1.2 Tình trạng thiếu nước nghiêm trọng

Thống kê gần đây cho biết, hiện có khoảng 2/3 các thành phố Trung Quốc đang thiếu nƣớc, trong khi gần 300 triệu ngƣời ở nông thôn không đƣợc tiếp cận nguồn nƣớc uống an toàn. Mặc dù tổng lƣợng tài nguyên nƣớc của Trung Quốc đứng thứ hai trên thế giới, nhƣng mức bình quân đầu ngƣời thấp, chỉ chiếm 33% mức bình quân đầu ngƣời trên thế giới [12;tr.24]. Trung Quốc đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nƣớc nghiêm trọng, đặc biệt là khu vực phía bắc: nông nghiệp chiếm 66% nhƣng 80% nguồn nƣớc lại ở Phía Nam, chủ yếu tại lƣu vực sông Trƣờng Giang. Trong tƣơng lai khan hiếm nƣớc trở thành vấn đề lớn do nhu cầu sử dụng tăng cao phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá và đô thị hóa đất nƣớc, tình trạng thiếu nƣớc trầm trọng đã buộc chính quyền lập một kế hoạch chuyển nƣớc quy mô lớn lấy nƣớc từ sông

38

Dƣơng Tử đến các thành phố Bắc Kinh và Thiên Tân.[7;tr.520]

Sản xuất lƣơng thực của Trung Quốc phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nƣớc, chiếm khoảng 80% (Trong khi đó cùng với chỉ số này ở Mĩ chỉ chiếm 20%; Ấn Độ chiếm 60%). Khó khăn hơn nữa khi mà trong giai đoạn từ năm 1982 đến năm 2000, sông Hoàng Hà mỗi năm mất khoảng 2/3 thời gian nƣớc sông bị cạn.[7; tr.525]

So sánh với thập niên 50 của Thế kỉ XX, diện tích hồ ao của Trung Quốc giảm 15%, số lƣợng hồ ao thuộc lƣu vực sông Trƣờng Giang giảm tối thiểu một nửa, độ ẩm giảm 26%. Cả nƣớc mỗi năm bình quân mất đi 20 ao hồ. Từ khi dựng nƣớc tới nay mất đi 1000 hồ ao bị cạn: Tỉnh Hồ Bắc mệnh danh là “tỉnh ngàn hồ”, sau khi dựng nƣớc những hồ ngàn mầu giảm 61%, diện tích hồ từ 8.528km2 đã giảm xuống còn 2.984km2, giảm 65%. Tỉnh Hồ Bắc chỉ còn 309 hồ, “thành phố trăm hồ” nhƣ Vũ Hán chỉ còn lại 27 hồ. Động Đình Hồ diện tích đầu những năm 1950 là 4.350 km2

đã giảm xuống còn 2.690 km2. Diện tích lớn nhất là hồ Phan Dƣơng cũng bị thu hẹp rất nhiều chỉ còn 3.859 km2

. Theo thống kê mấy chục năm gần đây, thuỷ vực thiên nhiên ở vùng trung và hạ du Trƣờng Giang đã giảm đi 12.000 km2

, mất đi năng lực chứa và điều tiết nƣớc 62,2 km3, tƣơng đƣơng với dung lƣợng phòng và chứa lũ của ba kho nƣớc ở Tam Hiệp.[7; tr.526]

Sông Hoàng Hà mệnh danh là “sông mẹ” cuả Trung Hoa, nhƣng đến nay đã xảy ra nhiều biến đổi khác thƣờng. Hàng năm, đoạn trung và hạ lƣu của sông Hoàng Hà đều xảy ra hiện tƣợng đứt dòng, thời gian đoạn xảy ra đứt dòng ngày càng dài. Sau khi Hoàng Hà bị đứt dòng lần đầu tiên vào năm 1972

[ngày 29/09/1997 Tân Hoa xã đưa tin], gần đây hạ lƣu Hoàng Hà xuất hiện

tình trạng ít nƣớc, đứt dòng sớm, thời gian đứt dòng dài, việc này làm cho sản xuất nông nghiệp ở châu tam giác Hoàng Hà bị tổn thất nặng. Thanh Hải có một vị trí quan trọng trong hệ thống nƣớc của sông Hoàng Hà, chiếm 27%

39

chiều dài của vùng dòng cạn, lƣợng nƣớc đƣa ra hàng năm ở đây là 28,52 tỷ m3, chiếm 49,2% lƣợng nƣớc của Hoàng Hà đƣa ra biển – Đây là khu vực sản sinh ra dòng nƣớc lớn nhất và nguồn nƣớc nuôi dƣỡng lớn nhất của sông Hoàng Hà. Tình trạng lƣu lƣợng của Thanh Hải Hoàng Hà trực tiếp liên quan đến tình trạng lƣu vực của toàn dòng.[7;tr.517]

Nhƣ vậy có thể nhận thấy đƣợc vấn đề về môi trƣờng nƣớc hiện nay tại Trung Quốc tập trung ở hai mặt lớn: đó là sự thiếu nƣớc và khô cạn, đứt đoạn ở các con sông, thứ hai đó là tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc chủ yếu do nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải công n ghiệp – đây chính là nguyên nhân trọng yếu nhất gây nên tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc. Trung Quốc đã nhìn nhận vấn đề thực trạng này, đồng thời cũng đã đƣa ra những biện pháp thiết yếu để ngăn chặn, khôi phục và phòng chống ô nhiễm gia tăng, biện pháp “khôi phục kinh tế ở lƣu vực các con sông” là một minh chứng.[15]

2.2.2 Vấn đề môi trường không khí

Các hoạt động tự nhiên và hoạt động phát triển của con ngƣời qua nhiều thế kỉ đã và đang gây nên sự biến đổi hàm lƣợng thành phần các chất khí vốn có trong không khí làm xuất hiện các chất khí nhân tạo khác trong khí quyển. Hiện tƣợng đó gọi là ô nhiễm không khí. Không khí được coi là bị ô nhiễm khi các thành phần của nó bị biến đổi, hoặc có sự hiện diện của các chất lạ gây tác hại đến sức khoẻ của con người và sinh vật khác, gây ra sự biến đổi bất thường đối với khí hậu, tài nguyên nước, đất trồng trọt và tác động tiêu cực khác đối với môi trường.[2; tr.38]

Các nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí có thể chia làm hai loại:

Các hoạt động tai biến tự nhiên (sự hoạt động của núi lửa; hiện tượng tự cháy của các sao băng; nạn cháy rừng tự nhiên, quá trình xói mòn bề mặt trái đất….); Các hoạt động nhân tạo ( Đốt nhiên liệu hoá thạch; công nghiệp luyện kim; công nghiệp hoá chất; sử dụng các hoá chất trong lâm nghiệp và

40

nông nghiệp; giao thông vận tải….).

Trên phạm vi toàn cầu, tình hình ô nhiêm không khí nghiêm trọng : Vào cuối những năm 1990 mức phát tán cacbonic (CO2) hàng năm xấp xỉ bằng 4 lần mức phát tán năm 1950 và hàm lƣợng CO2 đã đạt đến mức cao nhất trong những năm gần đây. Theo đánh giá của Ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu thì có bằng chứng cho thấy về ảnh hƣởng rõ rệt của con ngƣời đến khí hậu toàn cầu. Những kết quả dự báo gồm việc dịch chuyển các đới khí hậu, những thay đổi trong thành phần loài và năng suất các hệ sinh thái (HST), sự gia tăng hiện tƣợng thời tiết khắc nghiệt và những tác động đến sức khoẻ cong ngƣời. Các nhà khoa học cho biết, trong vòng 100 năm trở lại đây, Trái đất nóng lên khoảng 0,50c và trong thế kỉ này tăng từ 1,50

C- 4,50C so với nhiệt độ ở thế kỉ XX. Trái đất nóng lên có thể mang đến bất lợi đó là: Mực

nước biển có thể dâng cao 25 đến 140cm; thời tiết thay đổi dẫn đến gia tăng

tần suất thiên tai nhƣ gió, bão, hoả hoạn, lũ lụt…ảnh hƣởng đến sự sống của loài ngƣời một cách trực tiếp và gây ra những thiệt hại kinh tế nghiêm trọng.[23]

Tình hình ONKK của Trung Quốc hiên nay rất nghiêm trọng. Theo báo cáo đƣợc công bố của Tổ chức y tế thế giới năm 2005, trong 10 thành phố ONKK nghiêm trọng nhất thế giới thì Trung Quốc chiếm tới 7 thành phố. Các hợp chất gây ONKK trong không khí của Trung Quốc rất lớn (SO,CO, NO,HC), khí bụi công nghiệp nghiêm trọng đều vƣợt mức chuẩn. Theo số liệu kiểm tra năm 2006 trong 599 thành phố đƣợc kiểm tra, các thành phố đạt tiêu chuẩn cấp 1, cấp 2, cấp 3 và trên cấp 3 lần lƣợt là 4,3%; 58,1%; 28,5%; 9,1%[2]

2.2.2.1 Các hợp chất gây ô nhiễm trong không khí

Thứ nhất, tình hình sử dụng than đá và chất đốt lớn gây ô nhiễm: Năm

2008, theo thống kê của bộ tài nguyên môi trƣờng Trung Quốc, tổng lƣợng tiêu thụ than đá là 2980 triệu tấn, tăng 4,3% so với năm trƣớc. Tổng lƣợng

41

tiêu thụ của công nghiệp than là 2800 triệu tấn, tăng 5,3% so với năm trƣớc. Trong đó lƣợng tiêu thụ than và khí đốt sơ chế là 2000 triệu tấn, lƣợng than thô chƣa qua sơ chế là 8000 triệu tấn; Lƣợng tiêu thụ than trong sinh hoạt là 190 triệu tấn, tăng 2,1% so với năm trƣớc; Công nghiệp ( không tính lƣợng tiêu thụ dung cho tàu xe) tiêu hao khí đốt là 23.350 nghìn tấn giảm 27,2%, trong đó Dầu nặng 1850 vạn tấn,dầu Diesel 475 vạn tấn [28];

Bảng 2.3: Bảng thống kê lƣợng tiêu hao than đá và khí đốt toàn quốc (2004-2008)

ĐƠN VỊ : VẠN TẤN

MỤC LƢỢNG TIÊU HAO THAN ĐÁ

LƢỢNG TIÊU HAO KHÍ ĐỐT ( KHÔNG BAO GỒM DÙNG CHO TÙ XE) NĂM TỔNG CỘNG CÔNG NGHIỆP SINH HOẠT TỔNG CỘNG Than nhiên liệu Than nguyên liệu Than nhiên liệu Than nguyên liệu 2001 142217 91234 30571 20412 2646 2034 387 2002 152812 97264 36524 19024 2773 2043 495 2003 172430 110728 42624 19078 2624 2141 343 2004 195611 125972 50026 19613 2734 2295 365 2005 226164 143627 60796 21741 3447 2412 383 2006 250452 162089 67987 20376 2666 2049 571 2007 285377 187815 78642 18920 3207 2613 557 2008 297663 199862 80307 19328 2335 1850 475

42 Tốc độ tăng

trƣởng(%) 4.3 6.4 2.1 2.2 -27.2 -29.2 -14.7

[http://zls.mep.gov.cn/hjtj/nb/2008tjnb/201004/t20100421_188500.htm]

Thứ hai lượng khí SO2 thải ra trong không khí lớn: Năm 2008 so với năm

trƣớc, lƣợng khí thải công nghiệp toàn quốc là 40.386.600 triệu m3, tăng 4%. Lƣợng khí thải SO2 toàn quốc là 2321,2 vạn tấn, giảm 6%. Trong đó khí thải SO2 của công nghiệp là 1991,3 vạn tấn, giảm 6,9% so với năm trƣớc, chiếm 85,8% lƣợng khí thải SO2 toàn quốc; lƣợng khí thải SO2 từ sinh hoạt là 329,9 vạn tấn, so với năm trƣớc tăng 0,5%, chiếm 14,2% tổng khí thải SO2 toàn quốc.[28]

Bảng 2.4: Các chất ô nhiễm chủ yếu trong khí thải (2001-2008)

ĐƠN VỊ: VẠN TẤN

NĂM

KHÍ SO2 KHÓI BỤI

BỤI CÔNG NGHIỆP KHÍ NO TỔNG CÔNG NGHIỆP SINH HOẠT TỔNG CỘNG CÔNG NGHIÊP SINH HOẠT TỔNG CÔNG NGHIỆP SINH HOẠT 2001 1947.8 1566.6 381.2 1069.8 851.9 217.9 990.6 - - - 2002 1926.6 1562 364.6 1012.7 804.2 208.5 941 - - - 2003 2158.7 1791.4 367.3 1048.7 846.2 202.5 1021 - - - 2004 2254.9 1891.4 363.5 1094.9 886.5 208.4 904.8 - - - 2005 2549.3 2168.4 380.9 1182.5 948.9 233.6 911.2 - - - 2006 2588.8 2237.6 351.2 1088.8 864.5 224.3 808.4 1523.8 1136 387.8 2007 2468.1 2140 328.1 986.6 771.1 215.5 698.7 1643.4 1261.3 382 2008 2321.2 1991.3 329.9 901.6 670.7 230.9 584.9 1624.5 1250.5 374 Tốc độ tăng trƣởng (%) -6 -6.9 0.5 -8.6 -13 7.1 -16.3 -1.2 -0.9 -2.1

43

Chú ý: Năm 2006 Trung Quốc bắt đầu thống kế lƣợng khí NO, Khí NO trong sinh hoạt đã bao gồm khí NO trong lĩnh vực giao thong

[http://zls.mep.gov.cn/hjtj/nb/2008tjnb/201004/t20100421_188500.htm]

Biểu đồ 2.5 : Sự biến đổi khí thải SO2 qua các năm (2001-2008)

[http://zls.mep.gov.cn/hjtj/nb/2008tjnb/201004/t20100421_188500.htm]

Thứ ba, lượng khí NO thải ra trong không khí: Năm 2008, lƣợng khí

NO thải ra trong không khí la 1624.5 vạn tấn, giảm 12% so với năm trƣớc. Trong đó, lƣợng khí NO trong công nghiệp thải ra là 1250.5 vạn tấn, giảm 0.9%, chiếm 77% lƣợng khí NO thải ra trong cả nƣớc. Khí No trong sinh hoạt thải ra là 374 vạn tấn, giảm 2,1% so với năm trƣớc, chiếm 23% lƣợng khí NO thải ra trong khí quyển. Trong đó khí NO tạo sinh ra từ việc sử dụng trong nguyên liệu giao thông chiếm 282.2 vạn tấn, chiếm 17.4% khí NO thải ra trong toàn quốc.[22]

Thứ tư, bụi và bụi thải công nghiệp trong không khí lớn: Năm 2008,

hàm lƣợng bụi thải ra trong không khí là 901.6 vạn tấn, giảm 8.6%. Trong đó bụi thải công nghiệp là 670.7 vạn tấn, giảm 13% so với năm trƣớc, chiếm 74.4% lƣợng bụi thải ra trong cả nƣớc, bụi do sinh hoạt thải ra là 230.9 vạn

44

tấn, tăng 7.1% so với năm trƣớc và chiếm 25.6% tổng lƣợng bụi thải ra toàn quốc. Bụi do công nghiệp thải ra là 584.9 vạn tấn, giảm 16,3% so với năm trƣớc [22]:

Biểu đồ 2.6: sự biến đổi lƣợng khí bụi và bụi công nghiệp qua các năm (2001-2008)

[http://zls.mep.gov.cn/hjtj/nb/2008tjnb/201004/t20100421_188500.htm]

2.2.2.2 Sự phát thải khí gây ô nhiễm của các tỉnh, thành

Thứ nhất,tình hình khí thải SO2: Năm 2008, các tỉnh thành có lƣợng khí

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái ở Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)