Thứ nhất,tình hình khí thải SO2: Năm 2008, các tỉnh thành có lƣợng khí
thải SO2 vựơt quá 100 vạn tấn bao gồm: Sơn Đông, Hà Nam, Nội Mông Cổ, Hà Bắc, Sơn Tây, Quế Châu, Tứ Xuyên, Quảng Đông, Liêu Ninh và Giang Tô. Lƣợng khí thải SO2 của 10 tỉnh này chiếm 56% lƣợng khí thải SO2 trong toàn quốc. Trong công nghiệp lƣợng khí thải SO2 lớn nhất là Sơn Đông (chiếm 7.4%); Trong sinh hoạt lớn nhất là Quế Châu, chiếm 15% tồng lƣợng khí thải SO2 trong sinh hoạt.[22]
45
Sự phân bố SO2 của các khu vực trong toàn quốc
Biểu đồ 2.7 : So sánh tình hình khí thải SO2 giữa các tỉnh thành.
[http://zls.mep.gov.cn/hjtj/nb/2008tjnb/201004/t20100421_188500.htm]
Thứ hai, tình hình khí thải NO: Các tỉnh thành có lƣợng khí NO thải ra
trong không khí vƣợt quá 100 vạn tấn là Quảng Đông, Sơn Đông, Giang Tô, Hà Nam, Nội Mông Cổ và Sơn Tây. Lƣợng khí NO thải ra của tổng 5 tỉnh này chiếm 43.9%. Lƣợng khí thải NO trong công nghiệp và sinh hoạt lớn nhất lần lƣợt là: Sơn Đông (8% trong công nghiệp) và Quảng Tây (13% trong sinh hoạt).
46
Biểu đồ 2.8: so sánh tình hình khí thải NO giữa các tỉnh thành
[http://zls.mep.gov.cn/hjtj/nb/2008tjnb/201004/t20100421_188500.htm]
Thứ ba, Thực trạng khói bụi trong không khí: Các tỉnh thành có tổng
lƣợng bụi thải ra trên 50 vạn tấn là Sơn Tây, Liêu Ninh, Hà Nam, Nội Mông Cổ và Hà Bắc. Tổng lƣợng bụi thải ra của 5 tỉnh này chiếm 35.5% tổng lƣợng bụi trên toàn quốc. Lƣợng khí thải NO trong công nghiệp và sinh hoạt lớn nhất lần lƣợt là: Sơn Đông (8.1% trong công nghiệp) và Liêu Ninh (9.6% trong sinh hoạt). Xem biểu đồ:
Biểu đồ 2.9 : So sánh lƣợng bụi thải ra giữa các tỉnh thành
[http://zls.mep.gov.cn/hjtj/nb/2008tjnb/201004/t20100421_188500.htm]
47
công nghiệp trên 40 vạn tấn bao gồm: Hồ Nam, Hà Bắc và Sơn Tây, chiếm 25.9% tổng lƣợng bụi thải công nghiệp của toàn quốc.
Biểu đồ 2.10: so sánh tổng lƣợng bụi công nghiệp giữa các tỉnh thành
[http://zls.mep.gov.cn/hjtj/nb/2008tjnb/201004/t20100421_188500.htm] 2.2.2.3 Khí thải gây ô nhiễm giữa các ngành nghề công nghiệp
Thứ nhất, thực trạng khí thải SO2: Năm 2008 ba ngành nghề dẫn đầu về
việc thải khí SO2 trong sản xuất công nghiệp lần lƣợt là: Điện lực, công nghiệp sản xuất và cung ứng nhiệt lực, công nghiệp luyện kim và chế tác phi kim loại. Lƣợng khí thải SO2 của những ngành công nghiệp này là 1388.7 vạn tấn, chiếm 75.8% lƣợng khí SO2 thải ra trong sản xuất công nghiệp.
Bảng 2.5: Bảng so sánh tỷ lệ khí thải SO2 giữa các ngành nghề trong công nghiệp (2001-2008) (đơn vị tính: %) Ngành nghề 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Ngành điện lực 53.5 54.9 61.7 57.1 58.9 59.0 58.2 57.8 Chế tác phi kim loại 11.6 11.4 9.5 9.8 9.0 9.1 9.3 9.2 Ngành luyện kim 5.4 5.9 5.1 6.5 7.2 7.3 8.2 8.8 Tổng cộng 70.5 72.2 76.3 73.4 75.1 75.4 75.7 75.8 [http://zls.mep.gov.cn/ ]
48
Bảng 2.6: Sự thay đổi tỷ lệ ô nhiễm của các ngành nghề giữa các năm (Đơn vị %)
NGành 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Ngành điện lực 5.7 6.4 5.7 5.2 4.8 5.1 6.0 5.5 Ngành công
nghiệp chế tạo phi
kim loại 5.9 4.5 4.1 4.3 3.7 3.4
3.3
3.8
Ngành luyện kim
kim loại màu 7.8 8.7 9.8 12.4 12.1 12.5 13.4
13.5
Tổng 19.4 19.6 19.6 21.9 20.6 21.0 22.7 22.8
[http://zls.mep.gov.cn/]
Từ đại hội năm năm lần thứ 10 trở lại, bình quân mức độ SO2 trong ba ngành công nghiệp gây ô nhiễm nặng có xu hƣớng giảm dần. Đặc biệt là từ đại hội năm năm lần thứ 11, lƣợng khí thải SO2 trong ngành điện lực giảm rõ rệt, xem bảng 13- biểu đồ 30:
Bảng 2.7: Bảng so sánh mức độ ô nhiễm khí thải SO2 của các ngành công nghiệp (2001-2008) ĐVT: tấn/ vạn tệ Ngành 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Điện lực 0.229 0.185 0.218 0.213 0.218 0.165 0.105 0.087 Chế tạo phi kim loại 0.049 0.056 0.054 0.044 0.043 0.038 0.03 0.02 Luyện kim 0.017 0.015 0.012 0.01 0.01 0.008 0.007 0.005
49
Biểu đồ 2.11: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi mức độ ô nhiễm khí thải SO2
[http://zls.mep.gov.cn/ ]
Thứ 2,Tình hình khí thải NO: Năm 2008 ba ngành nghề dẫn đầu về việc
thải khí NO trong sản xuất công nghiệp lần lƣợt là: Điện lực, công nghiệp sản xuất và cung ứng nhiệt lực, công nghiệp luyện kim và chế tác phi kim loại. Tổng lƣợng khí thải NO của 03 ngành này chiếm 81.4% toàn quốc, trong đó điện lực chiếm tới 64.8%.
Biểu đồ 2.12 :Tình trạng khí thải SO2 trong các ngành công nghiệp (màu vàng : CN điện lực, xanh: chế
tạo phi kim loại; xám: luyện kim kim loại màu; màu đỏ: các ngành
công nghiệp khác)
Biểu đồ 2.13 :Tình trạng khí thải NO2 trong các ngành công nghiệp (màu vàng : CN điện lực, xanh: chế
tạo phi kim loại; xám: luyện kim kim loại màu; màu đỏ: các ngành
công nghiệp khác)
50
Thứ ba, Tình hình khói bụi: Năm 2008 lƣợng khói bụi lớn nhất trong
công nghiệp là các ngành công nghiệp điện lực, công nghiệp sản xuất và cung ứng nhiệt lực, luyện kim và chế tác phi kim loại, tƣơng đƣơng với năm trƣớc, chiếm 67.5%, trong đó điện lực chiếm 41.6%. Biểu đồ 2.12
Thứ tư, Bụi thải công nghiệp: Năm 2008 lƣợng bụi thải công nghiệp của
ngành công nghiệp luyện kim và chế tác phi kim loạichiếm 84.9% tổng lƣợng bụi thải công nghiệp. Trong đó chế tác phi kim loại chiếm 67.9%, luyện kim chiếm17%.
Biểu đồ 2.13: tình trạng bụi thải giữa các ngành
Biểu đồ 2.14 bụi thải công nghiệp giữa các ngành
Biểu đồ 3.2.9: tình trạng bụi thải giữa Biểu đồ 3.2.10 bụi thải công nghiệp giữa các ngành
[http://zls.mep.gov.cn/ ] 2.2.2.4 Hậu quả của việc ô nhiễm không khí
Thứ nhất đó là tình trạng mưa xít: Mƣa axit là hậu quả do sự ô nhiễm
khí quyển bởi các oxit lƣu huỳnh và oxit Nitơ NO sinh ra trong khí quyển do hoạt động tự nhiên và nhân tạo, là nguyên nhân chính phá hủy thảm thực vật, làm chua hóa đất, nƣớc…và đặc biệt ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời, gia tăng các loại bệnh tất ở con ngƣời đặc biệt là bệnh thần kinh, giảm khả năng miễn dịch của trẻ nhỏ, suy thoái hệ hô hấp…Năm 2010, hầu hết các huyện thuộc các tỉnh thành đều bị mƣa axit nặng. Tỷ lệ mƣa axit bình quân là 94,7%, giảm 1,6% so với năm 2009. Mƣa axit tập chung chủ yếu ở các tỉnh: Triết
51
Giang, Giang Tây, Hồ Nam, Phúc Kiến, Quý Châu, Trùng Khánh.[22]
Thứ 2, ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu đối với Trung Quốc: Trung
Quốc là một trong những quốc gia chịu ảnh hƣởng không tốt của sự biến đổi khí hậu nhiều nhất. Ảnh hƣởng của nó chủ yếu tới ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, hệ sinh thái tự nhiên, nguồn nƣớc, mực nƣớc biển. Sự ảnh hƣởng của Biến đổi khí hậu đƣợc thể hiện rõ ràng, biểu hiện qua các mặt nhƣ: Năm 2002, sự tái xuất hiện tƣợng mùa đông ấm lần hai, sau mấy năm kể từ năm 1999, đặc biệt là vào tháng 2 phần lớn các khu vực phía Bắc tăng 60
C trở lên. Mùa xuân mực nƣớc giảm xuống nhƣng khí hậu vẫn tiếp tục tăng, mật độ bão cát mạnh. Tại các tỉnh nhƣ Trùng Khánh nhiệt độ cao, Quý Châu khô cằn, Bắc Kinh mƣa bão…Tóm lại biến đổi khí hậu tại Trung Quốc thể hiện chủ yếu ở ba điểm: thứ nhất nhiêt độ trung bình mỗi năm tăng từ 0,50c đến 0,80
c; Thứ hai, có sự thay đổi về phân bố, có nơi bỗng ẩm ƣớt, có nơi khô cằn, lƣu lƣợng dòng chảy của các sông giảm xuống; thứ ba đó là mực nƣớc biển tăng lên, qua 30 năm mực nƣớc biển đã tăng 2,6mm, vƣợt qua mức trung bình toàn cầu.
Ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng tới sức khỏe của ngƣời dân, gây thiệt hại kinh tế cũng nhƣ đe dọa sự phát triển bền vững của Trung Quốc. Theo ƣớc tính ô nhiễm môi trƣờng đã gây ra tổn thất 230 Tỷ USD, khiến 1,2 triệu ngƣời tử vong trong năm 2010. Trung Quốc đã thừa nhận xuất hiện các làng ung thƣ phổi ở nƣớc này và số ca ung thƣ phổi ở Bắc Kinh tăng 60% trong vòng 10 năm qua.[23]
Nhƣ vậy qua việc khái quát thực trạng ONKK của môi trƣờng Trung Quốc, tác giả đã khái quát một cách toàn diện thực trạng Môi trƣờng không khí Trung Quốc. Tình trạng ô nhiễm nặng chủ yếu từ khí thải công nghiệp, chủ yếu tại các thành phố lớn. Nguyên nhân chính là do chính sách ƣu tiên phát triển kinh tế: Sau cải cách mở cửa Trung Quốc dồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế, để đạt mục tiêu kinh tế, Trung Quốc đã vô tình dày đạp lên lợi
52
ích môi trƣờng, coi môi trƣờng nhƣ sự tráo đổi để dành lấy sự phát triển. Không chỉ vậy, thời kì này Trung Quốc chủ yếu tập trung phát triển các ngành công nghiệp nặng, tiêu hao năng lƣợng lớn, khai thác kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên. Phát triển không đi đôi với xử lý ô nhiễm kịp thời, đã mang lại hậu quả nặng nề, phá hoại sinh thái môi trƣờng, khiến cho Trung Quốc trở thành một trong những quốc gia có sự ô nhiễm nặng nhất thế giới. Không chỉ vậy mà Trung Quốc cũng là một trong những quốc gia chịu thiệt hại xấu do sự ô nhiễm mang lại. Trung Quốc vẫn đang phải nỗ lực đối phó với hậu quả của ô nhiễm, đối phó với tác động Biến đổi khí hậu, phá hủy Ozon…Đến nay Trung Quốc đã chủ động đƣa ra nhiều biện pháp, chính sách để khống chế mức độ ô nhiễm, chống tiêu hao năng lƣợng, phát triển kinh tế xanh, tìm ra nhiều nguồn năng lƣợng sạch mới, coi trọng phát triển khoa học kĩ thuật, cải tiến nâng cao trình độ sản xuất, phát triển chiều sâu.
2.2.3. Vấn đề môi trường đất
Khái niệm: Thoái hoá đất chỉ hiện tƣợng chất lƣợng đất và tính bền vững của tài nguyên đất bị giảm sút, thậm chí có thể mất hẳn đặc tính vật lí, hoá học và sinh vật học dƣới tác động ảnh hƣởng của các nhân tố tự nhiên và đặc biệt là tác động của con ngƣời. [2; tr.59]
Hiện tƣợng xâm thực3 đất đƣợc phân thành hai kiểu chính: xâm thực nƣớc và xâm thực gió. Theo các nghiên cứu đánh giá về hiện tƣợng thoái hoá đất toàn cầu, xâm thực là một hình thức thoái hoá đất chủ yếu và quan trọng nhất.
3Xâm thực (còn gọi là xói mòn): là toàn bộ các hoạt động địa chất - địa lí ngoại sinh làm mất đi một phần hay toàn bộ đất đá trên bề mặt, dẫn tới sự hạ thấp địa hình [2]
53
Bảng 2.8: Các loại hình và nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thoái hoá đất
Hậu quả của hiện tƣợng thoái hoá đất
Hậu quả của hiện tƣợng thoái hoá đất
Hậu quả của hiện tƣợng thoái hoá đất
Xâm thực Nƣớc, gió, băng đá, trọng lực Sa mạc hoá Do sự di chuyển của các luồng gió Mặn hoá Xâm mặn
Ô nhiễm đất Ô nhiễm chất vô cơ (bao gồm ô nhiễm kim loại nặng, muối..), ô nhiễm thuốc nông nghiệ Ô nhiễm hữu cơ (chất thải công nghiệp, sinh học), chất thải hoá học, ô nhiễm cặn khoáng sản, bụi than, ô nhiễm bởi vật chất có tính bức xạ, mƣa axit, ô nhiễm kí sinh trùng, các mầm bệnh…
Tính chất đất xấu đi Đất nhiễm chua, thiếu nguồn dƣỡng chất bổ sung, khai thác khoáng sản bừa bãi
Đất canh tác bị chiếm dụng bởi mục đích phi nông nghiệp
Nguồn: [8;tr.96]
Hậu quả của hiện tƣợng thoái hoá đất: Thoái hoá đất gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Ảnh hƣởng trực tiếp: thứ nhất, tính ổn định và cân bằng của hệ thống sinh thái lục địa bị phá hoại, làm giảm độ phì nhiêu và khả năng sản xuất của đất. Thứ hai, nó phá hoại cảnh quan tự nhiên và môi trƣờng sống của con ngƣời, làm liên đới đến tài nguyên đất của cả khu vực và toàn
54
cầu, làm nguồn nƣớc khô kiệt, vốn rừng suy thoái, khí hậu biến đổi. Thứ 2, hiện tƣợng rửa trôi đất diễn ra nghiêm trọng, thiên tai xảy ra thƣờng xuyên hơn, các trận nƣớc lũ có mức độ tàn phá mạnh hơn, tạo thành mối đe doạ nghiêm trọng đối với các hồ chứa nƣớc. Thứ 4, phân bón hoá học ngày càng đƣợc sử dụng nhiều hơn, trong khi hiệu quả do chúng mang lại ngày càng giảm, khiến cho ô nhiễm môi trƣờng thêm trầm trọng, giá thành sản xuất nông nghiệp tăng cao. Thứ 5, mâu thuẫn giữa nguồn đất với con ngƣời ngày càng căng thẳng, môi trƣờng sống xấu đi. Thứ 6, an toàn thực phẩm và sức khoẻ con ngƣời bị đe doạ nghiêm trọng
2.2.3.1 Thoái hóa đất
Diện tích lãnh thổ Trung Quốc 9,6 triệu km2, trong đó diện tích đất canh tác đạt 1,23 triệu km2
, chiếm 12,8% tổng diện tích lãnh thổ. Bình quân đất canh tác trên đầu ngƣời là 0,095 km2
, chỉ bằng 1/4 mức bình quân của thế giới. Có thể thấy rõ sự mất cân bằng giữa dân số và nguồn đất của nƣớc ta. Hơn nữa, tài nguyên đất phân bố không đều, áp lực về việc sử dụng hiệu quả nguồn đất là rất lớn, nhiều khu vực có môi trƣờng sinh thái xấu, về tổng thể chất lƣợng đất canh tác không tốt, khả năng tự phục hồi của đất kém. Có tới 2/3 diện tích đất canh tác là đất hạn hán thiếu nƣớc, đất cát, đất nhiễm mặn, đất canh tác trên đồi núi [24]…Hiện nay, cùng với việc mở rộng của thành phố, các khu công nghiệp và dịch vụ thì đất canh tác bị chiếm dụng vào mục đích phi nông nghiệp ngày càng nhiều. Dân số tăng cũng khiến nhu cầu lƣơng thực tăng cao trong điều kiện diện tích đất canh tác bị thu hẹp, dẫn đến việc khai thác tài nguyên đất trở nên quá tải.
Thứ nhất, hiện tƣợng xói mòn rửa trôi đất tƣơng đối nghiêm trọng. theo thống kê, năm 1996 diện tích đất bị xói mòn lên tới 1,83tr km2, chiếm 19% diện tích cả nƣớc. Thứ hai, xét về độ phì của đất, hàm lƣợng chất hữu cơ trong đất canh tác ở Trung Quốc tƣong đối thấp, đất canh tác ruộng nƣớc đạt
55
1-3%, đất canh tác vùng khô có hàm lƣợng chất hữu cơ dƣới 1% chiếm tới 31.2%. Ngoài ra, hiện tƣợng đất thoái hoá dƣới các hình thức khác cũng vô cùng nghiêm trọng.[18]
Ví dụ về hiện tƣợng xâm thực ở cao nguyên Hoàng Thổ tỉnh Sơn Tây: hiện tƣợng xâm thực tƣơng đối phổ biến, trong phạm vi 600 nghìn km2 ở khu vực trung lƣu sông Hoàng Hà, diện tích đất bị xâm thực lên tới 430000 km2, diện tích đất xâm thực nghiêm trọng hơn 280000 km2, xâm thực đặc biệt nghiêm trọng lên tới 156000km2 [20]
Chất lƣợng đất canh tác của Trung Quốc về tổng thể đang ngày càng xuống dốc, nguồn đất dự trữ không đủ, diện tích thực tế và bình quân đất trên đầu ngƣời liên tục giảm, và là một trong những nguyên nhân quan trọng hạn chế sự phát triển của nông nghiệp TQ (chiếm khoảng 2/5 nguyên nhân, có nơi tỷ lệ này lên đến 3/5). Ngoài ra các công trình giao thông, công trình thuỷ lợi, công xƣởng sản xuất cũng đa phần tập trung ở các vùng đồng bằng bằng phẳng, đất đai màu mỡ. Theo thống kê, ở các vùng Thiên Tân, Liêu Ninh, Giang Tô, An Huy và Sơn Đông, diện tích đất canh tác giảm gần 1/4, các tỉnh Quảng Đông, Hà Nam, Thiểm Tây, Cam Túc, Bắc Kinh..giảm 1/5, trong đó phần diện tích mất đi chủ yếu là đất tốt sản lƣợng cao. Trong khi đó diện tích đất canh tác tăng thêm chủ yếu tập trung ở các khu vực hạn hán, bán hạn hán nguồn nƣớc hạn chế hay các khu vực miền núi có điều kiện nguồn nhiệt và nƣớc tƣới tƣơng đối tốt, đa phần đều là những vùng đất xấu sản lƣợng thấp. Sự giảm thiểu số lƣợng đất tốt và bổ sung bằng diện tích đất xấu đã phản ánh rõ rệt sự đi xuống của chất lƣợng đất canh tác.
Tài nguyên đất của Trung Quốc đang bị thoái hoá và tàn phá nghiêm trọng, không gian phát triển của nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Hơn 40 năm xây dựng đất nƣớc, TQ đã nỗ lực cải tạo đƣợc 490 nghìn m2, nhƣng do sức ép của dân số đã làm tăng thêm diện tích đất bị xói mòn. Theo thống kê,
56
hiện nay diện tích đất bị rửa trôi khoảng 1,9 triệu m2 chiếm khoảng 1/5 diện