Về mặt luật pháp và chính sách: Theo đề cƣơng quy hoạch 5 năm lần
thứ XI năm 2006, tập trung chủ yếu vào các nội dung: Xây dựng pháp chế: Xây dựng 09 bộ luật Bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, 15 bộ luật quản lý TNTN, hơn 50 biện pháp quy hoạch hành chính bảo vệ môi trƣờng, Giám sát việc thực thi bảo vệ môi trƣờng.
Tháng 4-2006, triển khai cuộc họp BVMT toàn quốc lần thứ 6, Thủ tƣớng Ôn Gia Bảo nhấn mạnh: phải thực hiện tốt công tác BVMT trong cục diện mới, đẩy nhanh thực hiện ba sự chuyển biến: Thứ nhất từ coi trọng kinh tế, xem nhẹ môi trƣờng chuyển sang đều xem trọng bảo vệ môi trƣờng và tăng trƣởng kinh tế, cần phải phát triển BVMT; Thứ hai chuyển biến từ BVMT đi sau phát triển kinh tế chuyển sang BVMT đồng hành cùng phát triển kinh tế, nỗ lực đạt đƣợc “không thêm nợ mới, trả thêm nợ cũ”, chuyển đổi “tình hình ô nhiễm trước xử lý sau, vừa xử lý vừa phá hoại”; Thứ ba là chuyển đổi từ chủ yếu dùng biện pháp hành chính ban luật BVMT sang biện pháp tổng hợp tất cả các nhân tố luật pháp, kinh tế, kĩ thuật và vác biện pháp hành chính để xử lý vấn đề môi trƣờng, nâng cao trình độ quản lý công tác BVMT. Địa giới khoa học trong cuộc họp lần này đã đặt ra mối quan hệ giữa BVMT và phát triển kinh tế, trở thành kim chỉ nam chỉ đạo công tác BVMT trong thời kì mới.
Tháng 10- 2007, Tổng Bí thƣ Hồ Cẩm Đào trong báo cáo Đại hội đai biểu lần thứ 17 của TW Đảng đã chỉ ra rõ ràng: “ Xây dựng văn minh sinh thái, cơ bản hình thành tiết kiệm tài nguyên năng lượng, bảo vệ cách thức tiêu hao, phương thức tăng trưởng, kết cấu sản nghiệp của môi trường sinh thái.
Quan niệm văn minh sinh thái dần hình thành trong toàn xã hội”. Xây dựng
văn minh sinh thái là nhiệm vụ quan trọng, nhu cầu thiết yếu trong việc đi sâu quán triệt thực hiện quan điểm phát triển khoa học, xây dựng xã hội khá giả
77
toàn diện, là phƣơng hƣớng để bảo vệ môi trƣờng sinh thái, thực hiện phát triển bền vững, đánh dấu sự trọng thị rất cao của Đảng và Nhà nƣớc đối với công tác Bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
Trong bài báo cáo của hai bậc lãnh đạo quốc gia đều thể hiện sự nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác BVMT, nó đi vào quyết sách nhà nƣớc, xác định vị trí cơ sở của BVMT trong phát triển kinh tế xã hội. Trung Quốc coi trọng BVMT cũng chính là thể hiện thành công “bƣớc nhảy thứ 3” của phòng môi trƣờng: Năm 1988, Cục BVMT nhà nƣớc đƣợc thành lập, từ đó sinh ra một phòng trở thành cơ quan trực thuộc Quốc Vụ viện. Sau đó 10 năm, năm 1998 Cục Bảo vệ môi trƣờng quốc gia đƣợc nâng cấp trở thành Tổng cục Bảo vệ môi trƣờng quốc gia cấp Bộ. Mƣời năm sau, đến năm 2008, Tổng cục bảo vệ môi trƣờng quốc gia đƣợc nâng cấp thành Bộ bảo vệ môi trƣờng.