Đạt được sự chuyển biến lớn từ phương thức làm việc, cách thức

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái ở Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 85 - 92)

quản lý, mức độ chấp hành luật BVMT

Cách thức làm việc: Chuyển biến từ ứng phó bị động sang chủ động phòng bị.

Một tháng sau, sau khi xảy ra sự kiện ô nhiễm nguồn nƣớc của sông Tùng Hoa, ngày 3-12-2005 Quốc Vụ viện đã đƣa ra “quyết định thực hiện quan điểm phát triển khoa học để tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng” (Dƣới đây gọi tắt là quyết định), trở thành hệ thống văn kiện mới mang tính cƣơng lĩnh trong

78

thời kì …một cách đổi mới, toàn diện và đột phá. Tháng 3 năm 2006, Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc đã thông qua cƣơng lĩnh quy hoạch năm năm lần thứ XV, đƣa việc tiết kiệm năng lƣợng là chỉ tiêu mang tính bắt buộc cần hoàn thành. Tháng 4, khai mạc hội nghị Bảo vệ môi trƣờng toàn quốc lần thứ 6, cần phải đẩy nhanh “ ba chuyển biến” trong công tác BVMT dƣới cục diện mới.

Ngày 10-5-2007, nguyên Cục trƣởng cục bảo vệ môi trƣờng Trung Quốc Chu Sinh Hiền đã có buổi tọa đàm về công tác phòng chống ô nhiễm nguồn nƣớc trên lƣu vực sông Tùng Hoa, chỉ ra rõ ràng chính sách tu bổ sông Tùng Hoa. Không lâu sau tiến hành “ giới hạn cho phép tại lƣu vực” đối với việc ô nhiễm nguồn nƣớc tại lƣu vực các con sông Hoàng Hà, Trƣờng Giang, Sông Hoài, Sông Hải, “Giám sát việc xử lý” xử lý ô nhiễm nguồn nƣớc , các doanh nghiệp gây ô nhiễm nguồn nƣớc tại các lƣu vực. Ngày 12-7, Nguyên tổng cục Bảo vệ môi trƣờng đã có buổi nói chuyện về công tác phòng chống ô nhiễm sông hồ toàn quốc tại tỉnh An Huy, chỉ ra sau khi tiến hành khơi dựng kinh tế sông Tùng Hoa, cần thực hiện ở một trình độ cao hơn, nghiêm khắc hơn về tiêu chuẩn đánh giá môi trƣờng. Ngày 16-9 trên diễn đàn Trung Quốc về Môi trƣờng và phát triển kì họp thứ 3, Nguyên cục trƣởng chỉ ra cần áp dụng nghiêm túc cách thức mà Đại hội lần 6 chỉ ra, khôi phục kinh tế tại lƣu vực các sông hồ. Đầu năm 2008, Tổng Bí thƣ Hồ Cẩm Đào tại tỉnh An Huy đã đƣa ra hiệu triệu toàn quốc thực hiện giám sát sông Chuẩn Hà, “khơi dậy kinh tế” các con sông trên toàn quốc. Từ đó việc khơi dậy kinh tế các con sông trở thành ý chí của cả nƣớc.[11;tr.10]

Năm 2008, thông qua chỉnh sửa “luật phòng chống ô nhiễm nước”, để nhấn mạnh hơn nữa phòng chống ô nhiễm đƣa ra vũ khí luật pháp có hiệu lực hơn. Sau 30 năm cải cách mở cửa, bình quân GDP hàng năm tăng 9,6%, nhƣng sự tăng trƣởng này cũng đƣa ra một cái giá phải trả của môi trƣờng sinh thái, hậu quả nghiêm trọng hơn đó là tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc

79

nghiêm trọng. Chiến lƣợc “ khơi dậy kinh tế các con sông” là một chiến lƣợc lớn cho sự phát triển nhảy vọt của kinh tế Trung Quốc, trong bối cảnh nguy cấp của môi trƣờng nƣớc là lời phƣơng pháp lời cảnh báo đối với một bộ phận chỉ tập trung phát triển lợi ích kinh tế, bỏ quả nhân tố môi trƣờng để đạt đƣợc sự tăng trƣởng GDP: Đó là mâu thuẫn trong sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng, là một bƣớc chuyển đổi trong việc bảo vệ lợi ích môi trƣờng; Đó cũng là thể hiện quan điểm phát triển khoa học trong thực tế công việc, thể hiện quyết tâm kiên định trong việc phát triển lâu dài quốc gia. Cùng năm đó, nhà nƣớc thông qua “luật thúc đẩy tuần hoàn kinh tế”, nó thúc đẩy ba sự kết hợp khai thác, tiết kiệm và bảo vệ môi trƣờng. Nó không phải một biện pháp cụ thể nhƣ đau đầu chữa đầu, đau chân chữa chân mà là một phần thúc đẩy điều chỉnh kết cấu kinh tế và biện pháp cơ bản của việc chuyển biến mô thức kinh tế, có ý nghĩa vô cùng trọng đại.[11;tr.10]

Bốn năm trở lại đây, Trung Quốc đẩy mạnh cao độ quy định, luật pháp tiến trình môi trƣờng, BVMT luôn là chủ đề trong các cuộc thảo luận, xác định BVMT là một trong những cƣơng lĩnh quy hoạch hàng đầu, đều rất rõ ràng: khởi điểm của BVMT Trung Quốc là phòng chống ô nhiễm, thúc đẩy việc nâng cao công nghệ, cải tạo kĩ thuật của các ngành nghề và đổi mới thiết bị, đẩy mạnh phát triển kinh tế tiết kiệm, tập trung, kinh tế sạch, đã thực hiện sự chuyển biến từ ứng đối sang tích cực chủ động phòng chống .

Cách thức quản lý: Chuyển biến từ đơn nhất sang tổng hợp

Tháng 4 năm 2006, Đại hội BVMT toàn quốc lần thứ 6 đã chỉ ra “ba

chuyển biến” một chuyển biến quan trọng là “chuyển biến từ chủ yếu dùng

biện pháp hành chính trong công tác BVMT sang vận dụng tổng hợp các biện pháp luật pháp, kinh tế, kĩ thuật và biện pháp hành chính cần thiết để giải

quyết các vấn đề môi trường”.[11;tr.11] đánh dấu quan hệ giữa môi trƣờng và

80

chiến lƣợc, nhân tố môi trƣờng đang xâm nhập toàn diện vào các lĩnh vực chính sách trong sinh hoạt kinh tế xã hội. Tháng 9 năm 2007, phòng bảo vệ môi trƣờng lần đầu tiên chỉ ra cần phải xây dựng con đƣờng, khung chính sách kinh tế môi trƣờng, yếu cầu căn cứ vào quy luật kinh tế thị trƣờng, vận dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế nhƣ giá cả, thu thuế, tài chính, vay vốn, bảo hiểm…Cụ thể bao gồm bảy phƣơng diện: thu thuế xanh, thu phí môi trƣờng, thị trƣờng nguồn vốn xanh, bồi thƣờng sinh thái, giao dịch chất thải, thƣơng mại xanh, bảo hiểm xanh.

Từ năm 2007, “nguồn vốn xanh” trở thành một trong những sự kiện trọng đại của kinh tế Trung Quốc. Từ ngày 1 tháng 4, thông tin BVMT của doanh nghiệp đi vào kho dữ liệu cơ sở của tin tức doanh nghiệp, Ngân hàng nhân dân Trung Quốc yêu cầu Ngân hàng công thƣơng nộp dữ liệu thông báo tình hình chấp hành luật môi trƣờng, là một dữ liệu quan trọng trong việc lập hồ sơ xin vay vốn. Cuối tháng 6, Ngân hàng nhân dânTrung Quốc đƣa ra ý kiến chỉ đạo công tác tiết kiệm vốn trong lĩnh vực BVMT, đề xuất với ngân hàng Trung Quốc “Cần nhận thức đầy đủ tính cấp thiết và tính quan trọng của việc cải tiến và tăng cường công tác dịch vụ tiền tệ trong lĩnh vực tiết kiệm năng

lượng, BVMT”. [11;tr.11] Tháng 7, ngân hàng nhân dân Trung Quốc, Nguyên

tổng cục trƣởng cục BVMT quốc gia đã chung tay làm nên cơ chế vay vốn xanh, nhằm để khuếch trƣơng cơ chế vay vốn xanh trong sản nghiệp chống ô nhiễm.

Tháng 12 năm 2007, Nguyên tổng cục trƣởng cục BVMT Trung Quốc cùng với Hội kiểm tra môi trƣờng, cùng đƣa ra “Ý kiến chủ đạo với công tác

Bảo hiểm đối với ô nhiễm môi trường”, chính thức khởi động xây dựng cơ

chế bảo hiểm xanh. Bảo hiểm xanh có thể xem là một sự hồi ứng tích cực đối với sự ô nghiễm nguồn nƣớc lớn của sự kiện sông Tùng Hoa. Chỉ thị của bảo hiểm xanh là lợi dụng cơ chế của bảo hiểm thƣơng nghiệp phân tán mạo

81

hiểm, đảm bảo cho ngƣời nhận bồi thƣờng kịp thời và đầy đủ, thông qua phƣơng thức bảo hiểm, tăng cƣờng ý thức bảo hiểm môi trƣờng doanh nghiệp: có lợi cho việc nâng cao năng lực quản lý nguy hiểm của môi trƣờng doanh nghiệp, giải quyết áp lực bồi thƣờng ô nhiễm môi trƣờng giữa doanh nghiệp và địa phƣơng, đảm bảo lợi ích môi trƣờng công chúng, thực hiện chính nghĩa công bình xã hội. Cuối tháng 9 năm 2008, phát sinh sự việc vụt ra ngoài khí HCL tại công ty MouNongyue Chu Châu Hồ Nam, ô nhiễm đến việc canh tác của các vùng nông thôn lân cận nhƣng do công ty này đã mua sản phẩm bảo hiểm trách nhiệm môi trƣờng công ty Bình An, bảo hiểm công ty căn cứ vào điều khoản bảo hiểm “sự việc ô nhiễm”, kịp thời bồi thƣờng cho hơn 120 hộ nông dân, tránh đƣợc các mâu thuẫn nảy sinh, đảm bảo ổn định xã hội, đánh dấu thành công đầu tiên đạt đƣợc của gói bảo hiểm xanh tại Trung Quốc.[11;tr.12]

Tháng 2 năm 2008, Nguyên tổng cục cục BVMT đã hợp tác với các cơ quan nhƣ Bộ tài chính, Hội giám sát bảo vệ môi trƣờng… tiến hành nghiên cứu và thực nghiệm gói Thuế xanh, thương mại xanh, chứng khoán xanh, xây dựng hệ thống chính sách kinh tế môi trƣờng đạt đƣợc bƣớc tiến triển mới, so sánh với “chính sách bó buộc bên ngoài” của phƣơng thức hành chính truyền thống, chính sách kinh kế môi trƣờng là một lực lƣợng “bó buộc nội tại”, có những ƣu điểm: Thúc đẩy cải tiến KHKT môi trƣờng, đẩy mạnh sức cạnh tranh thị trƣờng,gi ảm thấp vốn giữa xử lý ô nhiễm và giám sát hành chính. Nhƣ Phó Bộ trƣởng Bộ bảo vệ môi trƣờng Phan Nguyệt đã nói: “ Xây dựng chế độ là mục tiêu mà chúng ta luôn theo đuổi. Phương thức thực thi của luật môi trường là “cách thức động”, chỉ có thể là cuộc chiến dằng co lâu dài “

địch đến ta đuổi””[11;tr.12]. Cho nên nhìn ở góc độ bối cảnh rộng lớn, từ

biện pháp hành chính truyền thống đến vận dụng biện pháp kinh tế, cho đến hiệu định luật pháp quy mô lớn, là phƣơng thức tất yếu của phát triển bảo vệ

82

môi trƣờng Trung Quốc. Xây dựng hệ thống chính sách kinh tế môi trƣờng là thúc đẩy BVMT thực hiện sự chuyển biến mang tính chiến lƣợc, từ việc đơn nhất sử dụng biện pháp hành chính sang tổng hợp vận dụng kinh tế, luật pháp, khóa học kĩ thuật và biện pháp hành chính bắt buộc để giải quyết các vấn đề môi trƣờng.

Mức độ thực thi pháp luật: Chuyển biến từ mềm yếu sang cứng rắn

Ngày 7 tháng 2 năm 2006, Tổng cục Cục Bảo vệ môi trƣờng quốc gia đã tiến hành treo bảng giám sát đối với 11 doanh nghiệp phân bố tại 9 tỉnh đã phát sinh các vấn đề môi trƣờng tại lƣu vực các con sông. Đầu tƣ 450 Tỷ (NDT) đối với 127 dự án công nghiệp hóa chất, khai thác tiến hành điều tra mức độ ảnh hƣởng, gây nguy hiểm tới môi trƣờng. Tiến hành làm rõ 10 dự án xây dựng trái phép với mức đầu tƣ 29 tỷ (NDT).[11;tr,12]

Tháng 7 năm 2006, Nguyên tổng cục cục bảo vệ môi trƣờng đã khởi động toàn diện xây dựng tại 11 địa phƣơng các cơ quan giám sát thực thi pháp luật, bao gồm năm trung tâm giám sát việc BVMT tại các tỉnh Hoa Nam, Hoa Đông, Tây Bắc, Tây Nam, Đông Bắc và xây dựng sáu trạm giám sát an toàn phóng xạ là Thƣợng Hải, Quảng Đông, Tứ Xuyên, Bắc phƣơng, Đông Bắc, Tây Bắc. Những đơn vị này sẽ đƣa ra cơ cấu giám sát việc thực thi pháp luật các cấp, dƣới sự chỉ đạo của Tổng cục BVMT quốc gia, chịu trách nhiệm, không chỉ đạo nghiệp vụ phòng BVMT cấp địa phƣơng. Địa phƣơng phái các cơ quan giám sát thi hành luật, đã tăng cƣờng năng lực quản lý giám sát môi trƣờng của nhà nƣớc, lực lƣợng cơ cấu quản lý môi trƣờng gia tăng: hệ thống luật pháp giám sát thi hành pháp luật ngày càng đƣợc hoàn thiện, đánh dấu thể chế giám sát “Nhà nƣớc giám sát, địa phƣơng quản lý, đơn vị chịu trách nhiệm” đã bƣớc vào giai đoạn thực thi.

Ngày 10 tháng 01 năm 2007, Nguyên tổng cục BVMT quốc gia một lần nữa dấy lên một cuộc bão táp môi trƣờng, 82 hạn mục với mức đầu tƣ 112,3

83

tỷ NDT bị đình chỉ. Tổng cục cục BVMT đã tiến hành trừng phạt với hành vi “vƣợt mức khu vực” của bốn thành phố, bốn doanh nghiệp điện lực thuộc tập đoàn điện lực nhà nƣớc tại Đƣờng Sơn. Ngày 3 tháng 7, đƣa ra việc thực hiện chính sách “quá mức lƣu vực”, “ vƣợt mức khu vực” đối với năm khu công nghiệp, hai huyện, sáu thành phố đã vi phạm môi trƣờng, gây ô nhiễm nghiêm trọng tới một số bộ phận ở bốn lƣu vực sông lớn: Sông Trƣờng Giang, Hoàng Hà, Sông Hoài, Sông Hải. Đó là việc vận dụng biện pháp hành chính mức độ lớn nhất để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, chế độ hóa thực thi pháp luật môi trƣờng,[11;tr.13]

Tháng 11 năm 2007, nguyên tổng cục BVMT chỉ trích vấn đề thực thi BVMT, nhấn mạnh công tác giám sát, mở rộng luật chấp hành BVMT, giám sát từng hạn mục của các công ty liên quốc gia đối với hành vi vi phạm môi trƣờng tồn tại từ năm 2004-2007. Giám sát hơn 130 công ty liên quốc gia bao gồm các ngành nhƣ thực phẩm, hóa chất, chế tạo máy móc, điện tử, chế tạo giấy… trực thuộc cấp huyện, khu tự trị và 19 tỉnh Cát Lâm, Hà Bắc.

Tháng 4 năm 2008, Tổ giám sát các tổ ban ngành của Cục giám sát BVMT đã tiến hành những hành động giám sát sau khi tập hợp các văn bản đeo bảng giám sát, văn bản phản ánh của quần chúng nhân dân, và văn bản các hoạt động môi trƣờng nảy sinh đối với 292 hạn mục tính từ năm 2003 trở lại, kiên quyết giải quyết các vấn đề môi trƣờng phát sinh và các án trọng điểm, nâng cao hiệu quả năng lực thi pháp.

Tháng 8 năm 2009, Quốc vụ viện công bố “Quy hoạch điều lệ đánh giá ảnh hƣởng môi trƣờng”, bắt đầu thực thi từ ngày 01 tháng 10 năm 2009. Điều lệ này đã chỉ ra sự tăng cƣờng công tác đánh giá ảnh hƣởng môi trƣờng đối với quy hoạch, nâng cao tính khoa học của quy hoạch từ đầu nguồn phòng chống ô nhiễm môi trƣờng và phá hoại sinh thái. Đồng thời điều lệ này cũng đƣa ra cơ sở thực hiện đối với “ vƣợt mức khu vực”, “khống chế tổng lƣợng”,

84

khiến cho việc chấp hành pháp luật bƣớc lên tầm cao mới từ quản lý dự án lên quản lý khu vực.

Bốn năm trở lại đây, Bộ BVMT đƣa ra công báo 325 nguyên tắc, 25 điều bộ BVMT, 174 bộ văn kiện BVMT, Quy phạm quản lý môi trƣờng Trung Quốc hơn nữa trên rất nhiều phƣơng diện từ kế hoạch quy hoạch môi trƣờng, đánh giá, phòng chống ô nhiễm, bảo vệ sinh thái, khống chế tổng lƣợng, an toàn phóng xạ hạt nhân, giám sát….Công tác BVMT của Trung Quốc trải qua 3 lần “bão táp môi trƣờng”, mặc dù hiện nay đã tạo nên một cơn gió mới, xây dựng nên khung chính sách kinh tế môi trƣờng, bắt đầu con đƣờng chế độ hóa quản lý. Nó đƣa những vấn đề môi trƣờng tồn tại nghiêm trọng, kịp thời đình chỉ các hành vi coi môi trƣờng là cái giá cho sự phát triển kinh tế khu vực, xóa bỏ trƣớng ngại cho việc thực thi chính sách môi trƣờng sau này. Đồng thời lực lƣợng các cơ quan giám sát thực thi môi trƣờng cũng đƣợc tăng lên, không ngừng tăng cƣờng trong bốn năm, không ngừng kiện toàn điều lệ pháp lệnh…cho chế độ môi trƣờng. Đội ngũ thi pháp môi trƣờng

từ “Mưa phùn gió nhẹ” sang “sấm vang chớp giật”; đối tƣợng thi hành luật

môi trƣờng từ các dự án cá biệt sang các công ty liên quốc gia, các ngành nghề, các khu vực, lƣu vực; đa dạng hóa các biện pháp thi hành luật: treo biển giám sát, khống chế tổng lƣợng, khu vực vƣợt mức, lƣu vực vƣợt mức, giám sát hạn mục, giám sát liên ngành…Thực thi chấp hành môi trƣờng Trung Quốc bƣớc vào một giai đoạn mới “Cần cứng như sắt, không mềm như đậu”[11;tr.13]

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái ở Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 85 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)