Ảnh hưởng của các tổ hợp xung điện đến khả năng tái sinh tế bào sau dung hợp

Một phần của tài liệu Tạo giống khoai tây kháng bệnh virus bằng dung hợp tế bào trần - Chuyên đề (Trang 76 - 78)

C B186 (E1) D H1929/34 (E4)

“Nghiên cứu đánh giá quy trình dung hợp bằng xung điện các dịng khoai tây nhị bội phục vụ chương trình tạo giống khoai tây sạch bệnh virus”

3.3 Ảnh hưởng của các tổ hợp xung điện đến khả năng tái sinh tế bào sau dung hợp

Tế bào trần của các dịng khoai tây nhị bội được tách, pha lỗng tạo mật độ 3 x 105 protoplast/ml trong dung dịch dung hợp và trộn theo tỷ lệ 1:1. Sử dụng máy xung điện máy xung điện CFA 500 (Krüss GmbH, Hamburg) với các thơng số như sau: AC field = 800 kHz, ???DC puls = 150 Vcm-1 trong 10-15 giây, số lần xung là 2. Sau dung hợp tế bào được nuơi cấy trên mơi trường VKM II (Thieme et al., 1997). Các microcalli được hình thành sau 2-3 tuần nuơi cấy. Cấy chuyển các microcalli màu xanh, tươi với

đường kính khoảng 2-3 mm sang mơi trường tái sinh macrocallus (Cul-medium). Các macrocallus này sẽ hình thành các chồi đầu tiên sau 8-12 tuần nuơi cấy tùy thuộc vào tổ hợp dịng khoai tây nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu được trình bày ở Bảng 5.

Bảng 5. Nuơi cấy và tái sinh các tổ hợp lai sau dung hợp

Sự nuơi cấy và tái sinh các tổ hợp lai STT Tên tổ hợp lai

Thời gian xuất

hiện phân chia tái sinh/Số callus đĩa sinh chTỷ lệồ tái i (%)

1 A15+A56 3 78,6 2,43 2 A15+B208 3 50,8 10,57 3 A15+A41 2 78,9 25,03 4 A41+B186 2 55,7 0 5 A41+A16 2 29,7 8,41 6 A16+B208 3 65,9 16,1 7 A16+ H1929/34 3 55,8 0 8 A16+A56 3 76,8 8,09 9 A56+A41 2 75,8 13,51 10 A56+B186 3 51,8 5,88 11 B186+B208 3 75,5 14,28 12 B186+A16 2 74,8 29,17

Qua kết quả bảng 5 cho thấy tồn bộ các tổ hợp dung hợp phân chia tế bào xảy ra sau 2-3 ngày nuơi cấy. Khả năng tạo macrocallus và tái sinh chồi phụ thuộc vào tổ hợp dung hợp hay phụ thuộc vào bản chất di truyền của dịng cây nghiên cứu.

Cĩ thể nhận thấy, hầu như các tổ hợp nghiên cứu đều cĩ khả năng tạo macrocallus cao (trên 50,8 macrocallus/đĩa), riêng tổ hợp A41+A16 cĩ khả năng hình thành macrocallus thấp nhất chỉ cĩ 29,7 macrocallus/đĩa.

Với các tổ hợp khác nhau thì khả năng tái sinh chồi cũng cĩ sự khác biệt. Các tổ hợp A41+B186, A16+ H1929/34 tuy cĩ khả năng tái sinh tạo macrocallus cao (55,7-55,8 macrocallus/đĩa) nhưng khả năng tái chồi của các tổ hợp này thấp (0%). Các tổ hợp A15+A41, B186+A16 cĩ tỷ lệ tái sinh chồi cao nhất đạt 25,01% và 29,17%.

A B C

Hình 5. Mơ tả dung hp và nuơi cy các t hp lai sau dung hp

A- Tách protoplast; B- Dung hợp protoplast bằng xung điện; C- Các protoplast kết hợp với nhau nhờ luồng xung điện; D- Sự phân chia tạo microcallus của các tổ hợp lai trên mơi trường VKM II

Một phần của tài liệu Tạo giống khoai tây kháng bệnh virus bằng dung hợp tế bào trần - Chuyên đề (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)