Quả lai hình thành sau thụ phấn 30 ngày; 2 Hạt lai thu được; 3 gieo hạt tạo cây hồn chỉnh trên mơi trường MS (Murashige and Skoog, 1962).

Một phần của tài liệu Tạo giống khoai tây kháng bệnh virus bằng dung hợp tế bào trần - Chuyên đề (Trang 128 - 132)

- Đã tìm ram ật độ tế bào thích hợp để dung hợp 2 dịng nhị bội là 2.75 Đã tìm ra mơi trường nuơi cấy thích hợ p cho các protoplast sau dung

1- Quả lai hình thành sau thụ phấn 30 ngày; 2 Hạt lai thu được; 3 gieo hạt tạo cây hồn chỉnh trên mơi trường MS (Murashige and Skoog, 1962).

tạo cây hồn chỉnh. Lấy lá của cây lai đi phân tích độ bội bằng máy flow cytometry.

Hình 5 Hình ảnh thu hạt lai và tạo cây hồn chỉnh làm vật liệu đánh giá độ bội của con lai sau lai tạo.

1- Quả lai hình thành sau thụ phấn 30 ngày; 2- Hạt lai thu được; 3- gieo hạt tạo cây hồn chỉnh trên mơi trường MS (Murashige and Skoog, 1962). trên mơi trường MS (Murashige and Skoog, 1962).

1 2 3

1 2 3

10

Hình 6 Hình ảnh đo độ bội của các con lai thu được bằng máy flow cytometry Ghi chú: 1- Đối chứng dịng nhị bội S.phureja (2n=2x=24); 2- Đối chứng dịng tứ bội

(2n=4x=48); 3,4- Con lai 2n=3x=36; 5- Con lai nhị bội (2n=2x=24).

Kết quảđánh giá độ bội của các con lai được thể hiện qua bảng 3:

Bảng 3 Kết quả đánh giá độ bội của các con lai thu được từ các tổ hợp lai giữa dịng nhận phấn (mẹ) với S.phureja (bố) STT Giống nhận phấn Dịng cho phấn 2x (%) 3x (%) 1 Caruso 0,0 100,0 3 Fasan 75,0 25,0 4 Omega 100,0 0,0 5 Margit 50,0 50,0 6 Pallina S.phureja 0,0 100,0 Kết quả bảng 3 cho thấy dịng nhận phấn quyết định kết quả giảm độ bội của các con lai:

- Các con lai của tổ hợp Fasan x S.phureja, Omega x S.phureja, Margit x

S.phureja đều cĩ độ bội giảm một nửa so với dịng mẹ (2n=2x). Trong đĩ, tổ hợp Omega x S.phureja cho tỷ lệ con lai nhị bội cao nhất 100 %, tiếp đến là tổ hợp Fasan x S.phureja đạt 75,0% con lai thu được là nhị bội, cuối cùng là tổ hợp Margit x S.phureja 50,0 % con lai là con lai nhị bội.

- Các con lai thu được từ tổ hợp Caruso x S.phureja, Pallina x S.phureja đều là các con lai cĩ độ bội 3x (100% con lai là con lai 3x), chứng tỏ hạt phấn của

S.phureja (1x) khơng bị chết và thụ tinh với tế bào trứng của dịng mẹ (2x) tạo ra con lai 3x.

PHẦN 4 KẾT LUẬN

1 – Cĩ thể sử dụng kỹ thuật trinh sinh (parthenogenesis) để giảm độ bội của các giống khoai tây trồng tetraploid bằng cách cho lai giữa dịng khoai tây dại S. phureja (dịng cho phấn) với các giống khoai tây S. tuberosum tứ bội (dịng nhận phấn).

11

2 – Phương thức trồng cây mẹ (cây nhận phấn) cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả tạo quả và hạt lai. Trong ba phương thức trồng thì phương thức trồng cây trong chậu cĩ ngăn cản quá trình hình thành củ cho tỉ lệđậu quả cao nhất (65,38 - 99,87%), số

hạt/quả cũng cao hơn các phương thức trồng khác.

3 – Các giống, dịng nhận phấn khác nhau cho kết quả lai, tỉ lệ đậu quả và hình thành hạt khác nhau. Nĩi chung, số hạt tạo thành trong một quả rất thấp 0,40-1,25 hạt/quả.

4- Đã xác định được giống làm cây mẹ khi lai với S. Phureja cĩ ảnh hưởng quyết

định độ bội của con lai, các giống cho tỷ lệ con lai nhị bội cao, đĩ là Fasa, Omega, Margit, trong đĩ 100 % con lai của tổ hợp lai Omega x S.phureja là nhị bội. Dịng Caruso và dịng Pallina khơng cĩ khả năng giảm bội khi được lai với S.phureja.

Thủ trưởng đơn vị

PGS.TS. Nguyễn Thị Lý Anh

Chủ nhiệm đề tài

TS. Nguyễn Thị Phương Thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Asakavičiūte R., C. Clement, A. Ražukas, (2007) The genetic aspect in anther culture of Lithuanian potato (Solanum tuberosum L.) cultivars. Biologija 18:19–22.

2. Bouarte-Medina T., E.Fogelman, E.Chani, AR.Miller, I.Levin, D.Levy, RE. Veilleux (2002) Identification of molecular markers associated with leptine in reciprocal backcross families of diploid potato. Theor Appl Genet

105:1010–1018.

3. Gavrilenko T., R.Thieme, V-M. Rokka, (2001) Cytogenetic analysis of

Lycopersicon esculentum (+) Solanum etuberosum somatic hybrids and their androgenetic regenerants. Theor Appl Genet 103:231–239.

12

4. Hermsen J.G.Th. and J. Verdenius (1973). Slection from tuberosum group phureja of genopypes combining high-frequency haploid induction with homozygosity for embryo-spot. Euphytica 22:244-259.

5. Jacobsen E. (1978) Haploid, diploid and tetraploid parthenogenesis in interspecific crosses between Solanum tuberosum interdihaploids and S. phureja. Potato Research. 21 15-17.

6. Kuckuck H., G.Kobabe, G. Wenzel, (1985) Grundzüge der Pflanzenzüchtung. Verlag Walter de Gruyter, Berlin, New York, pp. 52.

7. Murashige T, F. Skoog, (1962). A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue cultures. Physiol Plant 15, 473–497.

8. Pineda O., MW.Bonierbale, RL. Plaisted, (1993) Identification of RFLP markers linked to the H1 gene conferring resistance to potato cyst nematode

Globodera rostochiensis. Genome 36:152–156.

9. Rotarenco V., G.Dicu, D.State and S.Fuia, (2010). New inducers of maternal haploids in maize. Maize Genetics Cooperation Newsletter vol 84.

10.Schwarzfischer A., Y. Song, H. Scholz, J. Schwarzfischer, L.Hepting, (2002). Haploidiezüchtung, Protoplastenfusion and Entwicklung von genetischen Markern zur gezielteren Sortenentwicklung bei Kartoffeln. Vorträge für Pflanzenzüchtung 54:123–130

11. Song Y-S, L.Hepting, G.Schweizer, L.Hartl, G.Wenzel, A.Schwarzfischer, (2005). Mapping of extreme resistance to PVY (Rysto) on chromosome XII using anther-culture-derived primary dihaploid potato lines. Theor Appl Genet 111:879–887.

TRƯỜNG ĐẠI HC NƠNG NGHIP HÀ NI

VIN SINH HC NƠNG NGHIP

BÁO CÁO KT QU NGHIÊN CU CHUYÊN ĐỀ

Một phần của tài liệu Tạo giống khoai tây kháng bệnh virus bằng dung hợp tế bào trần - Chuyên đề (Trang 128 - 132)