Thời gian ủ 5phút và 10 phút là thời gian ủ dài nên hình thành nhiều

Một phần của tài liệu Tạo giống khoai tây kháng bệnh virus bằng dung hợp tế bào trần - Chuyên đề (Trang 93 - 98)

đám tế bào, các tế bào này dính chặt với nhau nên PEG khĩ rửa sạch và làm tế bào bị vỡ khi tiến hành rửa dung hợp. Đặc biệt ủ với thời gian 10 phút là tế bào bị vỡ khi tiến hành rửa dung hợp. Đặc biệt ủ với thời gian 10 phút là thời gian quá dài nên tế bào bị vỡ nát và dính thành từng đám khĩ tách rời như hình ảnh 3.2.

Do vy b sung 25µl PEG 22,5%, thi gian 3 phút là thích hp nht.

3.1.3. Thí nghim 3: Xác định s ln ra PEG thích hp bng dung dch Ca2+ và bng mơi trường nuơi. Ca2+ và bng mơi trường nuơi.

Việc rửa sạch PEG sau dung hợp là rất quan trọng vì nĩ ảnh hưởng

đến chất lượng các tế bào lai sau dung hợp cũng như khả năng phân chia tạo microcallus của chúng. Do đĩ chúng tơi tiến hành các phương pháp rửa khác microcallus của chúng. Do đĩ chúng tơi tiến hành các phương pháp rửa khác nhau: 1 lần bằng dung dịch rửa Ca2+ và 1 lần bằng mơi trường nuơi; 1 lần bằng dung dịch rửa Ca2+ và 2 lần bằng mơi trường nuơi; 2 lần bằng dung dịch rửa Ca2+ và 1 lần bằng mơi trường nuơi; 2 lần bằng dung dịch rửa Ca2+ và 2 lần bằng mơi trường nuơi. Kết quả cho thấy phương pháp rửa 2 lần bằng dung dịch rửa Ca2+ và 1 lần bằng mơi trường nuơi là thích hợp nhất, các protoplast sau dung hợp ít bị vỡ và khả năng phân chia sau đĩ tốt hơn.

12

Ra sch PEG Khơng ra sch PEG

Hình 3.3 Hình nh phân chia ca các protoplast sau dung hp 4 ngày

3.3.4. Thí nghim 4: Xác định mt độ protoplast thích hp để dung hp các dịng nh bi các dịng nh bi

Đối với phương pháp dung hợp bằng hố chất PEG, để xác suất tạo ra sự kết dính đơi giữa 2 protoplast của 2 dịng nhị bội khác nhau (yếu tố mong sự kết dính đơi giữa 2 protoplast của 2 dịng nhị bội khác nhau (yếu tố mong muốn cĩ được tạo điều kiện cho dung hợp xảy ra trong quá trình nuơi cấy tái sinh) thì việc xác định mật độ protoplast thích hợp của các dịng trước khi dung hợp là rất quan trọng. Nếu mật độ protoplast quá thưa thì sự kết lắng của protoplast ít và sẽ bị mất trong quá trình dung hợp (khi hút bỏ PEG và dung dịch rửa dung hợp), nếu mật độ protoplast quá dầy thì số tế bào kết dính 2 ít và số tế bào kết dính 3, 4, … nhiều. Hơn nữa nếu mật độ protoplast của 2 dịng dung hợp khơng tương thích thì khả năng tạo tế bào lai giữa 2 dịng là rất ít. Chính vì vậy chúng tơi tiến hành thí nghiệm sử dụng các mật độ protoplast khác nhau để dung hợp thu hiệu quả cao nhất (xác định mật độ thơng qua việc

đếm protoplast bằng buồng đếm hồng cầu).

13

Hình 3.4: nh hưởng ca mt độ protoplast dung hp ti hiu sut ca quá trình dung hp ca t hp B186+B208 trình dung hp ca t hp B186+B208

Đếm số protoplast chập đơi, chập ba sau khi dung hợp ở các mật độ

khác nhau trên một thị trường của vật kính 20. Ta cĩ bảng sau:

Bng 1: S kết tp ca protoplast sau khi dung hp

S tế bào dính Mt độ 2 (protoplast) 3 (protoplast) Mt độ 2 (protoplast) 3 (protoplast) 2.106 protoplast/ml 4 1 2,5.106 protoplast/ml 10 3 2,75.106 protoplast/ml 13 8 2.106 tế bào/1ml 2,5.106 tế bào/1ml 2,75.106 tế à /1 3.106 tế bào/1ml

14

3.106 protoplast/ml 9 14

Nhận xét:

Ở mật độ 2,106 protoplast/ml số cụm tế bào dính đơi ít nhất (4 cụm tế

bào) và lượng tế bào cịn lại sau quá trình dung hợp ít do các tế bào lắng

đọng kém nên bị hút bỏ trong quá trình hút bỏ dịch rửa dung hợp.

Với mật độ 2,75.106 protoplast/ml cho số cụm protoplast dính đơi nhiều nhất (13 cụm) tạo điều kiện cho dung hợp của hai tế bào xảy ra với tỷ nhiều nhất (13 cụm) tạo điều kiện cho dung hợp của hai tế bào xảy ra với tỷ

lệ cao.

Mật độ 3.106 protoplast/ml lại cho các cụm protoplast dính ba nhiều nhất, như vậy tỷ lệ xảy ra dung hợp của 3 protoplast với nhau tạo hexaploid cao trong như vậy tỷ lệ xảy ra dung hợp của 3 protoplast với nhau tạo hexaploid cao trong khi đĩ mục đích là tạo dihaploid.

Như vậy mật độ dung hợp 2,75.106 protoplast/ml là mật độ thích hợp nhất cho dung hợp bằng hố chất PEG, ở mật độ này thì cho số lượng nhất cho dung hợp bằng hố chất PEG, ở mật độ này thì cho số lượng protoplast dính đơi nhiều nhất (13 cụm). Tuy nhiên mật độ dung hợp 2,5.106 protoplast/ml cũng được coi là mật độ dung hợp thích hợp vì số lượng các tế

bào dính 2 nhiều nhưng so với mật độ 2,75.106 protoplast/ml thì tế bào cịn lại ít. ít.

Kết lun: mt độ protoplast thích hp để dung hp là 2,75.106ml/l .

2.3.6. Thí nghim 5: Xác định mơi trường nuơi thích hp cho các t hp lai sau dung hp lai sau dung hp

Các tế bào sau dung hợp PEG tiến hành nuơi cấy trên các mơi trường nuơi cấy VKMII, A*, KM8P*. cấy VKMII, A*, KM8P*.

Bng 2. Thi gian xut hin phân chia tế bào trn sau dung hp trên các trên các mơi trường nuơi cy khác nhau (ngày sau nuơi cy). các trên các mơi trường nuơi cy khác nhau (ngày sau nuơi cy).

15 Mơi trường Dịng VKMII A* KM8P* H1959/195+A16 4 5 6 A15+H1959/195 3 5 7 A16+B186 3 4 5 A41+A15 2 4 7 A56+A16 3 5 6 B186+B208 2 4 5 B186+1929/34 2 4 6

Hình 3.5 Hình ảnh phân chia tế bào sau 5 ngày nuơi cấy trên các mơi trường khác nhau. khác nhau.

.A. Tế bào trần của tổ hợp A15+A41 trên mơi trường VKMII; B. Tế bào trần của tổ hợp A15+A41 trên mơi trườngA*; C.Tế bào trần của tổ hợp A15+A41 trên mơi trường KM8P*; D. Tế bào trần của tổ hợp B208 +B186 trên mơi trường VKMII; E. Tế bào trần của tổ hợp B208 +B186 trên mơi trường A*; F. Tế bào trần của tổ hợp B208 +B186 trên mơi trường KM8P*.

Qua bảng 5 và các hình ảnh phân chia của tế bào sau 5 ngày nuơi cấy (hình 2) cho thấy: ảnh hưởng của các loại mơi trường khác nhau đến sự (hình 2) cho thấy: ảnh hưởng của các loại mơi trường khác nhau đến sự

phân chia của tế bào trần là rất rõ rệt.

Trên mơi trường A* và KM8P*, thời gian bắt đầu phân chia của tế

bào trần của các dịng khoai tây nghiên cứu là 4-5 ngày và 5-7 ngày tương

A B C

F

D

16

ứng. Tốc độ phân chia tế bào thấp và khơng đồng đều. Hầu như các tế bào trần khơng hình thành được microcallus và chết sau 10-14 ngày nuơi cấy. trần khơng hình thành được microcallus và chết sau 10-14 ngày nuơi cấy.

Các tế bào trần nuơi cấy trên mơi trường VKMII bắt đầu phân chia chỉ

sau 2-3 ngày nuơi cấy tùy thuộc vào dịng khoai tây nuơi cấy. Sau 3 ngày nuơi cấy, tồn bộ các dịng đều phân chia, tạo microcallus sau 2 tuần nuơi nuơi cấy, tồn bộ các dịng đều phân chia, tạo microcallus sau 2 tuần nuơi cấy. Các dịng khoai tây khác nhau cũng cĩ sự phân chia và sự hình thành microcallus khác nhau trên mơi trường VKMII. Trong đĩ, các tổ hợp dung hợp A41+A15, B186+B208, B186+1929/34 cĩ sự phân chia sớm và hình thành microcallus sớm hơn cả chỉ sau 2 ngày nuơi cấy.

Như vậy, mơi trường VKMII là mơi trường thích hợp để nuơi cấy tạo microcallus của tế bào trần. microcallus của tế bào trần.

PHN IV. KT LUN

Một phần của tài liệu Tạo giống khoai tây kháng bệnh virus bằng dung hợp tế bào trần - Chuyên đề (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)