- Đã tìm ram ật độ tế bào thích hợp để dung hợp 2 dịng nhị bội là 2.75 Đã tìm ra mơi trường nuơi cấy thích hợ p cho các protoplast sau dung
TẠO GIỐNG KHOAI TÂY KHÁNG BỆNH VIRUS BẰNG DUNG HỢP TẾ BÀO TRẦN
1
PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, kỹ thuật dung hợp tế bào trần được sử dụng rộng rãi trong việc tạo các vật liệu khởi đầu phục vụ chọn tạo giống khoai tây. Chaput và cs (1990); Sihachakr và cs (1994); Serraf và cs (1994); Pehu (1996); Trabelsi và cs (2005) đã áp dụng thành cơng phương pháp này trong chọn tạo giống khoai tây kháng virus và chống chịu stress phi sinh học. Thạch và cs (1993); Thieme và cs (1997, 2000, 2003,2004, 2005, 2008); Gavrilenko và cs (2003); Marie và cs (2008)
đã rất thành cơng khi dung hợp các dịng/giống khoai tây để tổ hợp các đặc tính kháng bệnh virus PVX, PVY. Ngồi ra, các tác giả Mattheij và Puite, (1992); Szczerbakowa và cs (2005); Thieme và cs (2004, 2008) cũng đã ứng dụng thành cơng kỹ thuật dung hợp tế bào trần giữa các dịng khoai tây dại với các giống khoai tây trồng nhằm tổ hợp đặc tính kháng bệnh mốc sương.
Quy trình chung của quá trình tạo vật liệu khởi đầu thơng qua dung hợp tế bào trần giữa các dịng khoai tây bao gồm các khâu: thu thập, chọn lọc và xác định vật liệu nhị bội mang đặc tính mong muốn, tiến hành tách tế bào trần và dung hợp các tổ hợp theo định hướng, nuơi cấy tái sinh các thể sau dung hợp, xác định con lai soma dị nhân (xác định độ bội bằng sử dụng phương pháp là đếm nhiễm sắc thể hoặc sử dụng thiết bị flow cytometry, xác định thể lai soma dị nhân bằng phân tích protein bằng isozym hoặc phân tích ADN). Với phương pháp sử dụng kỹ thuật isozym cho xác định cây lai soma khoai tây thì từ lâu đã được áp dụng và cĩ nhiều tác giả sử dụng một loạt các hệ thống isozym: esterza, peroxidaza, supperoxiddismutaza, malatdehydrogenaza, glutamatoxalacetat-transminaza, 6-phosphogluconat-dehydrogenaza và glucosophosphat- isomeraza (Austin và cs, 1985a; Hein và Schieder, 1986; Debnath và Wenzel, 1987; Fish và cs, 1987; Uijtewaal và cs, 1987b; Deimling và cs, 1988b). Tuy nhiên theo Mưller (1990) thì hai enzym khá nhậy để xác định thể lai soma khoai tây là esterza và peroxidaza. Nguyễn Quang Thạch và Nguyễn Văn Mùi (1995) đã sử dụng thành cơng phương pháp điện di isozym (nhuộm màu peroxidaza (Vallejos 1983) và esteraza (Shaw và Prassad 1970)) để xác định con lai dị hợp nhân tái sinh sau dung hợp tế bào trần cây khoai tây. Phổ isozym thu được của con lai là sự cộng hợp lại của phổ isozym của “bố” và “mẹ”.
Ở Việt Nam hướng nghiên cứu chọn tạo giống khoai tây tổ hợp được các đặc tính nơng sinh học mong muốn và tính kháng virus qua kỹ thuật dung hợp tế bào trần đã đạt được những kết quả ban đầu quan trọng. Các tác giả đã thu thập được các dịng khoai tây nhị bội cĩ đặc tính kháng virus PVX, PVY cũng như mang một sốđặc tính nơng sinh học quý (Nguyễn Thị Phương Thảo và cs, 2009), đã xây dựng được quy trình tách tế bào trần phù hợp cho từng dịng nhị bội
2
(Nguyễn Thị Phương Thảo và cs, 2012). Từ nguồn vật liệu này, các tác giảđã tiến hành nhiều tổ
hợp dung hợp tế bào trần và nuơi cấy tái sinh cây thành cơng.
Bài báo này trình bày những kết quả nghiên cứu về xác định các con lai soma từ quần thể
cây tái sinh được sau dung hợp thơng qua việc xác định các cây tứ bội (sản phẩm từ hai thể nhị
bội) bằng phương pháp flow cytometry và xác định thể lai soma heterozygot từ các cây tứ bội đã xác định được.
3
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU