- Đã tìm ram ật độ tế bào thích hợp để dung hợp 2 dịng nhị bội là 2.75 Đã tìm ra mơi trường nuơi cấy thích hợ p cho các protoplast sau dung
b, Phương pháp xử lý số liệu
3.2. Đánh giá khả năng hình thành củ in vitro của con lai soma và dịng bố mẹ
Thí nghiệm trên cho thấy sự sinh trưởng phát triển trong điều kiện in vitro của các dịng lai soma cĩ chiều hướng vượt trội so với dịng bố mẹ của chúng..
Bảng 3.2. Kết quả nghiên cứu khả năng tạo củ in vitro của các dịng lai soma sau 60 ngày.
Phân loại theo đường kính củ (cm) Dịng Tổng số củ 1,1<Φ<=1,5 (% số củ) 0,7<(% sΦố<=1,1 củ) 0,3 <(% sΦố<=0,7 củ) A15 113 8,85 31,86 59,29 A41 75 6,67 29,33 64,0 H76 260 22,69 34,23 43,08 H79 379 17,94 26,91 55,15 H21-1 246 4,07 29,27 66,66 B208 95 3,16 23,16 73,68 B186 102 4,90 25,49 69,61 A16 107 10,28 17,76 71,96 H8-12 177 13,56 31,64 54,80
Bảng số liệu trên cho thấy khả năng hình thành củ và số củ thu được rất khác nhau của các dịng nghiên cứu đồng thời cũng cho thấy khả năng vượt trội của con lai tứ bội so với bố mẹ nhị bội của chúng. Sự tạo củ này là tín hiệu tốt về dịng lai tái sinh sau dung hợp tế bào trần. Trong điều kiện in vitro chúng cĩ khả năng tạo củ bình thường thì ở điều kiện in vivo
chúng cũng cĩ khả năng đĩ.
Dịng lai H79 cho tổng số củ thu được cao nhất đạt 379 củ trong khi dịng bố mẹ A41 chỉ thu được 75 củ. Nhìn chung tất cả 4 dịng lai tứ bội đều cho tổng số củ thu được rất cao, trong đĩ hai dịng lai H76 và H79 cĩ tổng số củ thu được cao gấp 3 lần tổng số củ thu được của dịng bố mẹ chúng.
Sau khi phân loại theo đường kính củ, số liệu trong bảng 3.2 cho thấy các dịng khoai tây khác nhau thì tỷ lệ cỡ củ cũng khác nhau, nhìn chung dịng khoai tây khảo sát in vitrođều cĩ kích cỡ củ rất nhỏ đường kính củ chỉ từ 0,3 đến 1,5cm. Qua phân loại đường kính củ từ 0,3 đến 0,7cm thì đa số các dịng cĩ tỷ lệ củ trong khoảng này, dịng cĩ tỷ lệ củ nhỏ này thấp nhất là dịng lai H76, đạt 43,08% và dịng cĩ tỷ lệ củ nhỏ cao nhất là B208 chiếm tới 73,68% tổng số củ của dịng. Phân loại đường kính củ từ 0,7 đến 1,1cm cho thấy số dịng cĩ tỷ lệ củ trong khoảng này khá cao, chiếm khoảng trên 20% số củ của mỗi dịng, trong đĩ dịng cĩ tỷ lệ cao nhất là dịng lai H76 với 34,23% và dịng cĩ tỷ lệ thấp nhất là dịng A16 chỉ đạt 17,76%. Trong khoảng phân loại này tỷ lệ số củ của cả 4 dịng lai H76,H79, H8-12 và H21-1 so với tổng số củ của mỗi dịng đạt khá, từ 26,91-34,23%. Mặt khác, đây là các dịng lai cĩ sự sinh trưởng, phát triển hơn hẳn các dịng bố mẹ của chúng trong cùng điều kiện in vitro
1,1 đến 1,7cm chỉ cĩ 4 dịng H76,H79,H8-12 và dịng nhị bội A16 cĩ tỷ lệ củ chiếm trên 10%, cao nhất là dịng lai H76 chiếm 26,69%.
Nhìn chung bốn dịng lai soma đều thể hiện sức sinh trưởng chiều cao và số lá cũng như khả năng tạo củ bình thường trong điều kiện in vitro. Đây là những tính trạng mong muốn cần thiết trong quá trình chọn tạo con lai soma mang đặc tính kháng virus.
Hình 3.1a. Sự sinh trưởng, phát triển và tạo củ in vitro của dịng A16, B186 và con lai H8-12 B18 A16 81-2 A15 A41 76 79
Hình 3.1b. Sự sinh trưởng, phát triển và tạo củ in vitro của dịng A15, A41 và con lai H76, H79
Hình 3.1c. Sự sinh trưởng, phát triển và tạo củ in vitro của dịng B208, B186 và con lai H21-1
B20 B1
PHẦN IV. KẾT LUẬN
Từ những thí nghiệm nghiên cứu trên, chúng tơi rút ra một số kết luận sau:
1. Cả 5 dịng khoai tây nhị bội bố mẹ và 4 dịng khoai tây lai tứ bội đều sinh trưởng phát triển tốt trong điều kiện in vitro. Trong đĩ các dịng lai thể hiện sự sinh trưởng vượt trội so với dịng bố mẹ về cả động thái tăng trưởng chiều cao cây cũng như số lá. Dịng lai H8-12 là dịng cĩ sức sinh trưởng, phát triển mạnh nhất.
2. Khả năng hình thành củ của các dịng khoai tây khác nhau là khác nhau. Ba dịng khoai tây lai soma: H76, H79 và 81-2 cho thấy khả năng tạo củ in vitro rất mạnh, đường kính củ to hơn, tỷ lệ mắt củ nhiều.
Thủ trưởng đơn vị Chủ nhiệm đề tài