Năng suất và các yếu tốc ấu thành năng suất

Một phần của tài liệu Tạo giống khoai tây kháng bệnh virus bằng dung hợp tế bào trần - Chuyên đề (Trang 178 - 182)

- Dùng que bơng sát nhẹ dịch chiết virus lên lá theo chiều từ cuống lá đến đỉnh lá Rửa sạch lá đã lây nhiễm bằng cách phun nước sạch.

3 Forward primer 10ppmol/µl 1.0µl 4 Reverse primer 10ppmol/µl 1.0µl

3.2 Năng suất và các yếu tốc ấu thành năng suất

Đối với các giống khoai tây trồng thì việc đánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất là một trong những chỉ tiêu đánh giá vơ cùng quan trọng đểđánh giá hiệu quả của giống khoai tây đĩ nĩi riêng và của cả quá trình sản xuất nĩi chung.

Dung hợp tế bào trần hai dịng khoai tây nhị bội nhằm tạo ra con lai tứ bội cĩ giá trị thương phẩm và năng suất cao phục vụ cơng tác chọn tạo giống cho nên việc đánh giá năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất của các con lai tứ bội là rất quan trọng và cĩ ý nghĩa thiết thực.

Năng suất là kết quả cuối cùng của tất cả các quá trình hoạt động sinh lý của cây trồng trong một điều kiện cụ thể. Trong cùng một điều kiện đồng nhất thì sự sai khác về

năng suất giữa các dịng được coi là sự quy định bởi bản chất di truyền của dịng. Kết quả

theo dõi được thể hiện qua bảng 5.

Bảng 5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

Chỉ tiêu theo dõi Stt Dịng Số củ tb/khĩm (củ) KLTB củ (g/củ) KLTB khĩm (củ/khĩm) NSLT (g/m2) NSTT (g/m2) 1 A15 6,7 5,1 34,23 684,60 611,25 2 A41 4,4 7,9 34,81 696,20 621,61 3 A16 2,6 6,1 15,86 317,20 283,21 4 B186 5,8 4,3 24,95 499,00 445,54

5 B208 2,8 3,5 9,80 196,00 175,00 B208 2,8 3,5 9,80 196,00 175,00 6 H76 5,9 9,8 57,82 1156,40 1032,50 7 H79 6,4 9,3 59,56 1191,20 1063,57 8 H8-12 3,0 4,8 14,42 288,40 257,50 9 H21-1 5,5 8,3 45,65 913,00 815,12

Ghi chú: KLTB: Khối lượng trung bình NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực thu

Sau khi thu hoạch, chúng tơi tiến hành đếm tổng số củ trên từng dịng, cân tổng khối lượng củ từng dịng, được số củ trung bình trên khĩm và khối lượng trung bình củ.

Qua bảng 5 cho thấy, các dịng khoai tây khác nhau thì cĩ số củ trung bình cũng khác nhau và khối lượng trung bình trên củ cũng khác nhau. Đây là hai yếu tố quan trọng nhất để quyết định đến năng suất của từng dịng.

Bảng số liệu trên cũng cho thấy số củ trung bình thu hoạch được trên từng dịng tương đối thấp, chỉđạt từ 3 đến 7 củ trên khĩm và khối lượng trung bình củ chỉ dao động trong khoảng 3,5-9,8g/củ. Tuy nhiên, do các dịng này được trồng từ cây nuơi cấy mơ cho nên số củ ít và khối lượng củ nhỏ hơn so với cây khoai tây trồng từ củ giống là điều cĩ thể hiểu được.

So sánh số củ thu hoạch được và khối lượng trung bình củ của các dịng lai tứ bội và dịng nhị bội “bố mẹ” cho thấy: dịng khoai tây nhị bội A15 cĩ số củ trung bình/khĩm cao nhất đạt 6,7củ/khĩm; dịng A16 cĩ số củ trung bình thấp nhất là 2,6củ/khĩm; dịng lai H76 cĩ khối lượng trung bình củ cao nhất, 9,8g/củ và dịng B208 cĩ khối lượng trung bình củ thấp nhất, đạt 3,5g/củ. Trong các dịng lai tứ bội , 3 dịng H76, H79, H21-1 cĩ khối lượng trung bình củ cao, từ 8-9g/củ, duy chỉ cĩ dịng H81-2 thì chỉđạt 4,8g/củ.

Bảng số liệu cịn cho thấy năng suất lý thuyết cũng như năng suất thực thu của 2 dịng lai soma H76, H79 là cao hơn nhất và dịng B208 là thấp nhất. Dịng H79 cĩ năng suất lý thuyết là 1191,20 g/m2 và năng suất thực thu là 1063,57g/m2; dịng B208 cĩ năng suất lý thuyết là 1196,00 g/m2 và năng suất thực thu chỉ đạt 175,00 g/m2. Năng suất lý thuyết cũng như năng suất thực thu của 3 dịng lai tứ bội H76, H79 và H 21-1 đều tương

đối cao so với dịng nhị bội “bố mẹ”, duy chỉ cĩ dịng lai H81-2 là cĩ năng suất thấp hơn năng suất cĩ dịng “bố mẹ” tổ hợp ra nĩ.

Như vậy cĩ thể nhận thấy 3 dịng lai tứ bội H76, H79 của tổ hợp lai A15 và A41, dịng lai số H21-1 của tổ hợp lai B208 và B186 là những dịng lai soma cĩ khả năng sinh trưởng phát triển mạnh, cho năng suất thu hoạch đạt mức khá, tỷ lệ củ trung bình trên khĩm cũng như khối lượng trung bình củ tương đối cao. Đây là điều rất cĩ ý nghĩa trong quá trình chọn tạo giống.

Phân loại kích thước củ thu hoạch là chỉ tiêu quan trọng nhằm đánh giá tỷ lệ

thương phẩm củ các dịng tứ bội. Đây là một chỉ tiêu đểđánh giá hiệu quả kinh tế của các dịng lai soma tứ bội tạo được từ dung hợp tế bào trần hai dịng nhị bội. Kết quả phân loại kích cỡ củ khi thu hoạch các dịng nghiên cứu được trình bày ở bảng 6.

Bảng 6. Bảng phân loại đường kính củ của các dịng khoai tây nghiên cứu Đường kính (Φ) Dịng 0<Φ<=1(cm) (% Số củ) 1<Φ<=2(cm) (% Số củ) 2<Φ<=3(cm) (% Số củ) 3<Φ<=4(cm) (% Số củ) A15 33,85 51,69 14,46 0,00 A41 15,10 50,04 32,34 2,52 A16 21,74 27,17 38,05 13,04 B186 47,34 46,75 5,91 0,00 B208 45,27 36,78 17,57 0,38 H76 40,08 16,98 24,25 18,69 H79 43,15 10,51 30,40 15,94 H8-12 54,80 23,06 8,58 13,56 H21-1 41,56 22,14 32,23 4,07

Kết quả bảng 6 cho thấy: Các dịng khoai tây khác nhau thì tỷ lệ cỡ củ cũng khác nhau, nhìn chung các dịng khoai tây nhị bội và các dịng lai tứ bội trồng từ cây in vitro

khảo sát đều cĩ kích cỡ củ khá nhỏ, đường kính củ chỉ từ 1 đến 3cm. Qua phân loại

đường kính củ từ 0 đến 1cm thì đa số các dịng cĩ tỷ lệ củ trong khoảng phân loại này, từ

15% đến 55%, dịng cĩ tỷ lệ củ nhỏ cao nhất là H8-12 cĩ tới 54,80%.

Đường kính củ từ 1 đến 2cm: trong khoảng này dịng A15 cĩ tỷ lệ số củđạt cao nhất 51,69% và dịng lai H79 cĩ tỷ lệ số củ là thấp nhất, đạt 10,51%. Đường kính củ từ 2

đến 3cm, đa số các dịng cĩ tỷ lệ giảm chỉ trong khoảng từ 8% đến 38%, dịng lai H8-12 chỉ cĩ 8,58% số củ nằm trong khoảng này. Tuy nhiên, vẫn cĩ dịng đạt tỷ lệ củ cao như

các dịng đều đạt tỷ lệ rất thấp, thậm chí dịng A15 và dịng B186 khơng cĩ củđạt đường kính này. Dịng lai H76 cĩ số củ nằm trong khoảng này nhiều nhất, đạt 18,69%.

PHẦN IV. KẾT LUẬN

1. Cả 5 dịng khoai tây nhị bội bố mẹ và 4 dịng khoai tây lai tứ bội đều sinh trưởng phát triển tốt trong điều kiện khảo nghiệm. Trong đĩ các dịng lai thể hiện sự sinh trưởng vượt trội so với dịng bố mẹ về cả động thái tăng trưởng chiều cao cây cũng như số lá. Dịng lai H8-12 là dịng cĩ sức sinh trưởng, phát triển mạnh nhất về động thái tăng trưởng chiều cao cây trong khi dịng H79 lại phát triển mạnh vềđồng thái tăng trưởng số

lá và đường kính thân.

2. Hai dịng lai H76, H79 là hai dịng rất triển vọng cĩ năng suất cao nhất trong 4 dịng lai và cao vượt trội so với dịng bố mẹ (1,03 và 1,06 kg/m2). Dịng H76 là dịng cĩ kích thước củ lớn nhất, 18,69% số củ nằm trong khoảng từ 3-4cm.

Thủ trưởng đơn vị Chủ nhiệm đề tài

PGS.TS. Nguyễn Thị Lý Anh TS. Nguyễn Thị Phương Thảo

TÀI LIU THAM KHO

1. Cuong Ha, P. Revill, R. M. Harding, M. Vu, J. L. Dale (2008). Identification and sequence analysis of potyviruses infecting crops in Vietnam. Arch Virol. 153: 45–60. analysis of potyviruses infecting crops in Vietnam. Arch Virol. 153: 45–60.

2. Hämäläinen JH, Watanabe KN, Valkonen JPT, Arihara A, Plaisted RL, Pehu E, Miller L, Slack SA (1997). “Mapping and marker-assisted selection for a gene for extreme Slack SA (1997). “Mapping and marker-assisted selection for a gene for extreme

resistance to potato virus Y”. Theor Appl Genet 94:192–197.

3. Jonathan L, Whitworth, Richard G. Novy, Darren G. Hall, James M. Crosslin, Charles R. Brown (2009). “Characterization of Broad Spectrum Potato Virus Y Resistance in a Brown (2009). “Characterization of Broad Spectrum Potato Virus Y Resistance in a

Solanum tuberosum ssp. Andigena - Derived Population and Select Breeding Clones Using Molecular Markers, Grafting, and Field Inoculations”. Am. J. Pot Res. 86:286–296. 4. Kazuyuki Mori, Yu Sakamoto, Nobuhiro Mukojima, Seiji Tamiya, Takashi

Nakao,Takashige Ishii Kazuyoshi Hosaka (2011) ”Development of a multiplex PCR method for simultaneous detection of diagnostic DNA markers of five disease and pest resistance genes in potato”. Euphytica. 180:347–355.

5. Vũ Triệu Mân (1987). Bệnh virus hại khoai tây và một số cây trồng ở vùng Đồng bằng sơng Hồng và miền Bắc Việt Nam (1973-1985). Tuyển tập Cơng trình nghiên cứu. NXB sơng Hồng và miền Bắc Việt Nam (1973-1985). Tuyển tập Cơng trình nghiên cứu. NXB

Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Trang 20-25.

Một phần của tài liệu Tạo giống khoai tây kháng bệnh virus bằng dung hợp tế bào trần - Chuyên đề (Trang 178 - 182)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)