- Đã tìm ram ật độ tế bào thích hợp để dung hợp 2 dịng nhị bội là 2.75 Đã tìm ra mơi trường nuơi cấy thích hợ p cho các protoplast sau dung
PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.3 Kết quả đánh giá chỉ tiêu hình thái củ và chất lượng chế biến của con lai cĩ triển
vọng H79, H76 và bố mẹ. Bảng 4. Đặc điểm hình thái củ của H76, H79 và dịng bố mẹ Đặc điểm hình thái củ Tên dịng Số mắt tb/củ Độ sâu Mắt ngủ Màu vỏ củ Màu thịt củ Hình dạng củ
A41 6,03 Mắt sâu vàng nhạt Vàng sáng Ovan
A15 8,93 Mắt nơng Vàng Vàng Ovan dài
H79 7,37 Mắt nơng Vàng Vàng sáng Ovan H76 8,13 Mắt nơng Vàng Vàng sáng Ovan
Bảng 5. Các chỉ tiêu hĩa sinh của H76, H79 so với dịng bố mẹ và khoai tây thương phẩm (Diamant, Atlantic)
Tên dịng Đường khử (%) Đường tổng số (%) Vitamin C (mg/100g) Tinh bột (%)
A41 0,013 2,17 3,67 16,73
A15 0,021 0,87 3,30 17,21
H76 0,012 1,47 4,77 20,71
Diamant 0,054 1,52 4,86 18,25
Atlantic 0,028 1,49 3,80 18,60
LSD0,05% 0,022 0,35 0,23 0,23
CV (%) 5,00 1,40 0,30 0,10
Củ của con lai H76, H79 cĩ hình ovan mắt nơng, hình dáng rất phù hợp để chế biến (củ trịn để dễ gọt vỏ bằng máy, mắt củ nơng để khơng phải gọt quá sâu gây hao hụt), vỏ củ và thịt củ màu vàng nhạt là mầu thích hợp dùng cho chế biến chip.
Nhìn chung hai dịng H9, H76 cĩ hàm lượng tinh bột cao hơn, hàm lượng đường khử thấp hơn so với các dịng gốc. Khi so sánh với các dịng khoai tây đơi chứng Diamant (dùng ăn tươi) và Atlantic (dùng cho chế biến) thì các dịng lai soma thể hiện ưu thế theo hướng chế biến chip. Theo tiêu chuẩn khoai tây chế biến chip của cơng ty Orion địi hỏi củ cĩ hàm lượng tinh bột lớn hơn 17%, hàm lượng đường khử nhỏ hơn 0,05% thì các dịng lai soma H79, H76 hồn tồn đáp ứng yêu cầu. So với giống khoai tây chế biến chip điển hình là Atlantic, thì các dịng lai soma tạo ra cũng cĩ chỉ tiêu chất lượng tương tự. Riêng về hàm lượng đường tổng số, hàm lượng vitamin C chưa phát hiện thấy sự thay đổi mang tính quy luật khi so sánh giữa dịng lai với các dịng gốc.
Tổng hợp các kết quảđánh giá trên cĩ thểđề xuất hai dịng lai soma H76, H79 là các vật liệu khởi đầu cĩ triển vọng phục vụ chọn tạo ra các giống khoai tây chế biến chip mới.
PHẦN IV: KẾT LUẬN
- Hầu hết các dịng lai soma( H76, H79, H21-1) đều cĩ sự sinh trưởng phát triển, tổng thời gian sinh trưởng và năng suất cao hơn so với dịng khoai tây nhị bội bố mẹ. Tuy thời gian sinh trưởng dài hơn các dịng gốc nhưng vẫn dao động xung quanh 100 ngày.
- Kết quảđánh giá về hình thái và chất lượng sinh hĩa theo hướng chế biến của hai dịng lai H79, H76 cho thấy củ các dịng lai cĩ hình thái, hàm lượng tinh bột, hàm lượng đường khử rất phù hợp cho chế biến chip. Cĩ thể giới thiệu hai dịng H79, H76 làm vật liệu khởi đầu để chọn tạo giống khoai tây chế biến chip.
Như vậy cĩ thể kết luận dịng H76 và H79 là 2 dịng rất cĩ triển vọng để giới thiệu cho sản xuất.
Thủ trưởng đơn vị Chủ nhiệm đề tài
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cuong Ha, P. Revill, R. M. Harding, M. Vu, J. L. Dale (2008). Identification and sequence analysis of potyviruses infecting crops in Vietnam. Arch Virol. 153: 45–60. analysis of potyviruses infecting crops in Vietnam. Arch Virol. 153: 45–60.
2. Hämäläinen JH, Watanabe KN, Valkonen JPT, Arihara A, Plaisted RL, Pehu E, Miller L, Slack SA (1997). “Mapping and marker-assisted selection for a gene for extreme Slack SA (1997). “Mapping and marker-assisted selection for a gene for extreme
resistance to potato virus Y”. Theor Appl Genet 94:192–197.
3. Jonathan L, Whitworth, Richard G. Novy, Darren G. Hall, James M. Crosslin, Charles R. Brown (2009). “Characterization of Broad Spectrum Potato Virus Y Resistance in a