Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các dịng/giống khoai tây khảo nghiệm diện hẹp

Một phần của tài liệu Tạo giống khoai tây kháng bệnh virus bằng dung hợp tế bào trần - Chuyên đề (Trang 174 - 178)

- Dùng que bơng sát nhẹ dịch chiết virus lên lá theo chiều từ cuống lá đến đỉnh lá Rửa sạch lá đã lây nhiễm bằng cách phun nước sạch.

3.1.Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các dịng/giống khoai tây khảo nghiệm diện hẹp

3 Forward primer 10ppmol/µl 1.0µl 4 Reverse primer 10ppmol/µl 1.0µl

3.1.Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các dịng/giống khoai tây khảo nghiệm diện hẹp

nghiệm diện hẹp

Việc khảo sát và đánh giá các dịng lai soma tạo thành từ dung hợp tế bào trần các dịng khoai tây nhị bội trên điều kiện đồng ruộng là một vấn đề rất quan trọng. Đây là quá trình khơng thể thiếu vừa là đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của con lai soma so với “bố mẹ” nhị bội của chúng vừa để gĩp phần vào việc chọn lọc và lai tạo những dịng khoai tây cĩ chất lượng cao, phẩm chất tốt và phát huy được tiềm năng năng suất vốn cĩ của nĩ. Từ đĩ cĩ thể giới thiệu dịng triển vọng cho cơng tác chọn tạo giống khoai tây kháng bệnh virus.

3.1.1. Động thái sinh trưởng chiều cao và số lá

Đặc điểm sinh trưởng phát triển về chiều cao cây và số lá trên thân là những đặc

điểm về kiểu hình. Khi đặc điểm vể kiểu hình được thể hiện tức là sự biểu hiện của kiểu gen dưới sự tác động của mơi trường như yếu tố đất đai, khí hậu, kỹ thuật trồng trọt… Tuy nhiên, trong điều kiện thực hiện chuyên đề khảo nghiệm diện hẹp này thì mọi yếu tố

mơi trường được coi là đồng nhất, vì vậy sự sinh trưởng phát triển của các dịng khác nhau được quyết định bởi đặc tính di truyền của các dịng và điều kiện khí hậu tại Gia Lâm – Hà Nội.

Động thái sinh trưởng chiều cao của các dịng khoai tây nhị bội “bố mẹ” và dịng con lai soma được đo từ cổ rễ đến đỉnh sinh trưởng, 7 ngày đo một lần. Theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao cây giúp chúng ta thấy được khả năng sinh trưởng, phát triển của các dịng, khả năng thích ứng với điều kiện ngoại cảnh và trong từng giai đoạn nhất

định. Kết quảđược thể hiện ở bảng 2.

Bảng 2. Động thái sinh trưởng chiều cao trung bình của 5 dịng khoai tây nhị bội “bố mẹ” và 4 dịng lai soma (cm).

Bảng 2 cho thấy các dịng nhị bội “bố mẹ” và con lai soma tứ bội đều sinh trưởng tốt. Trong suốt quá trình theo dõi, sự sinh trưởng của các dịng khoai tây đều tăng dần, sau 12 tuần, dịng con lai số H8-12 cĩ chiều cao trung bình cao nhất đạt 55,41±0,82cm; dịng nhị bội B208 cĩ chiều cao trung bình thấp nhất đạt 32,20±0,32cm. Số liệu này cho thấy các dịng cĩ chiều cao là tương đối khơng đều nhau.

Qua bảng 2 cũng cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của các dịng con lai soma so với “bố mẹ” nhị bội của chúng. Con lai soma H76, H79 của tổ hợp lai A15 và A41 cĩ tốc

độ tăng trưởng chiều cao trong 4 tuần đầu theo dõi là tương đối đều đặn, trung bình khoảng 3-4cm/tuần, nhưng từ tuần 7 đến tuần 12 thì lại cĩ sự tăng trưởng biến động mạnh, trung bình tăng 4-5cm/tuần trong khi dịng “bố mẹ” tăng trưởng chậm lại trong giai đoạn cuối của thời gian theo dõi. Sau 12 tuần, con lai H81-2 của tổ hợp A16+B186 là dịng cĩ chiều cao trung bình cao nhất trong cả 9 dịng nghiên cứu ; dịng con lai tứ bội H21-1 của tổ hợp lai B186 và B208 cũng cĩ chiều cao trung bình vượt trội so với dịng “bố mẹ”, cao gấp 1,5 lần chiều cao trung bình của dịng “bố mẹ”.

Dịng khoai tây theo dõi Thời

gian theo

dõi A15 A41 A16 B186 B208 H76 H79 H8-12 H21-1

Tuần1 6,30±0,47 6,78±0,36 6,14±0,82 6,56±1,02 5,87±0,82 8,50±0,23 8,25±0,47 10,29±0,28 7,76±0,54 Tuần2 8,08±0,51 9,00±0,15 7,90±0,42 7,51±0,42 6,66±0,32 12,43±0,51 12,04±0,26 13,78±1,02 10,55±0,56 Tuần3 11,48±0,82 13,02±0,51 12,10±0,37 10,25±0,47 8,07±0,26 15,37±0,35 14,85±0,5 17,26±0,47 11,91±0,15 Tuần4 13,88±0,42 16,01±0,42 17,85±0,36 12,75±0,32 10,42±0,82 18,16±0,82 17,88±0,32 20,96±0,82 14,95±0,42 Tuần5 15,78±0,35 19,08±0,47 22,05±0,51 15,20±0,51 15,34±0,5 22,46±0,36 22,38±0,82 25,46±0,51 17,06±0,36 Tuần6 17,74±0,26 21,11±0,54 27,91±0,26 18,21±0,47 18,77±0,42 26,76±0,47 26,88±0,35 30,11±0,54 19,52±0,42 Tuần7 20,24±0,32 24,97±1,02 29,81±0,35 21,21±0,5 24,76±0,35 30,06±0,28 31,48±0,42 35,31±0,82 26,64±0,47 Tuần8 22,74±0,42 26,97±0,82 30,71±0,47 24,33±0,35 27,56±0,36 34,26±1,02 36,08±0,51 40,51±0,26 31,24±0,5 Tuần9 25,74±0,51 29,94±0,28 32,65±0,42 26,33±0,82 30,31±0,15 38,26±0,51 39,08±0,28 44,81±0,47 36,24±0,51 Tuần10 27,24±0,5 32,88±0,51 35,65±0,26 28,29±0,51 31,43±0,42 40,26±0,36 41,08±0,47 49,11±1,02 41,14±0,28 Tuần11 29,74±0,47 34,78±0,43 27,69±0,51 30,26±0,42 32,93±0,82 41,26±0,18 45,08±0,15 52,41±0,32 46,24±0,82 Tuần12 32,24±1,02 37,81±0,82 39,57±0,28 32,20±0,32 34,91±0,15 43,26±0,51 46,08±0,42 55,41±0,82 51,24±0,47

Bảng 3. Động thái tăng trưởng số lá trung bình của 5 dịng khoai tây nhị bội “bố mẹ” và 4 dịng lai tứ bội ( lá/cây)

Dịng khoai tây khảo sát Thời

gian

theo dõi A15 A41 A16 B186 B208 H76 H79 H8-12 H21-1

Tuần1 5,53±0,25 6,23±0,59 4,57±0,23 6,00±,021 4,47±0,57 6,20±0,16 6,27±0,19 7,77±0,3 6,67±0,57 Tuần2 6,53±0,57 7,83±0,6 5,83±0,29 7,77±0,25 5,50±0,59 8,90±0,42 8,13±0,16 8,93±0,42 7,93±0,16 Tuần3 7,57±0,42 8,83±0,17 7,30±0,59 8,07±0,19 6,40±0,19 10,13±0,6 10,13±0,18 9,80±0,57 8,33±0,25 Tuần4 8,50±0,23 9,80±0,19 8,47±0,23 9,07±0,57 7,73±0,18 11,27±0,59 11,13±0,57 10,67±0,16 9,13±0,18 Tuần5 9,40±0,6 10,80±0,25 9,50±0,17 10,07±0,3 8,27±0,25 12,97±0,3 12,73±0,17 11,87±0,25 10,93±0,26 Tuần6 10,23±0,18 11,70±0,57 10,20±0,59 11,97±0,42 9,53±0,23 13,70±0,32 13,07±0,6 12,53±0,23 11,13±0,17 Tuần7 11,17±0,57 12,70±0,17 11,23±0,6 12,03±0,59 10,53±0,29 14,27±0,57 14,27±0,42 13,07±0,29 12,77±0,12 Tuần8 12,17±0,16 13,60±0,29 12,17±0,21 13,03±0,18 11,50±0,6 15,47±0,18 15,80±0,25 14,93±0,59 13,73±0,19 Tuần9 13,60±0,59 14,57±0,59 13,17±0,25 14,97±0,57 12,57±0,17 16,60±0,18 16,80±0,3 15,47±0,23 14,73±0,25 Tuần10 13,53±0,59 17,63±0,25 17,80±0,6 16,80±0,24 15,73±0,29 Tuần11 18,57±0,29 18,80±0,59 17,67±0,57 16,73±0,57 Tuần12 18,10±0,42

Cùng với sự tăng trưởng về chiều cao cây thì cũng diễn ra sự tăng trưởng số lá. Lá là cơ quan sinh dưỡng rất quan trọng trong việc quang hợp, tổng hợp các hợp chất cao năng . Vì vậy, ở khoai tây cũng như các thực vật khác bộ lá cũng cĩ chức năng quang hợp để tổng hợp lên các chất hữu cơ và tạo năng suất cây trồng, do đĩ tốc độ ra lá cũng như mật độ lá trên thân là hết sức quan trọng cho việc hình thành năng suất sau này. Sự

tăng trưởng của số lá nhanh hay chậm cịn giúp chúng ta dự đốn được sự sinh trưởng của từng giai đoạn là mạnh hay yếu, để từ đĩ đưa ra những biện pháp kỹ thuật phù hợp cho từng giai đoạn.

Sau khi nuơi cấy 4 tuần trong điều kiện in vitro, khi các dịng khoai tây nhị bội và dịng lai tứ bội đều cĩ từ 5-7 lá sẽđược đưa ra đất trồng và trồng trên hệ thống khí canh, trong quá trình theo dõi, các dịng sau khi trồng đều cĩ sự tăng trưởng số lá. Bảng 3 cho thấy cùng với sự tăng trưởng về chiều cao thì cũng diễn ra sự tăng trưởng số lá, giao động trung bình 1-2 lá/tuần. Sau 12 tuần theo dõi dịng lai tứ bội H79 cĩ số lá trung bình cao

nhất đạt 18,80±0,59lá/cây, dịng nhị bội A16 cĩ số lá trung bình thấp nhất đạt 13,17±0,25lá/cây. Các dịng nhị bội “bố mẹ” hầu hết ngừng ra thêm lá mới sau 9-10 tuần, các dịng con lai ngừng ra lá sau 11 tuần và chỉ cĩ dịng H21-1 là vẫn ra lá ở tuần thứ 12. Nhìn chung các dịng con lai soma đều cĩ sức sinh trưởng lớn hơn dịng “bố mẹ” nhị bội của chúng cả về sự sinh trưởng chiều cao cây hay sự sinh lá mới trong cùng một thời gian theo dõi.

Đường kính thân cũng là yếu tố rất quan trọng trong việc đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của các dịng khác nhau trong cùng một điều kiện đồng nhất. Đường kính thân lớn hay nhỏ nĩ sẽ thể hiện được khả năng sinh trưởng mạnh hay yếu của dịng

đĩ. Vì vậy, chúng tơi tiến hành dùng thước đo độ mập các thân chính của từng dịng khoai tây nhị bội và con lai tứ bội nghiên cứu.

Bảng 4. Đường kính thân trung bình ở các thời kỳ theo dõi (cm)

Dịng khoai tây theo dõi Thời

gian theo

dõi A15 A41 A16 B186 B208 H76 H79 H8-12 H21-1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần1 0,18±0,12 0,19±0,16 0,19±0,13 0,18±0,15 0,18±0,02 0,20±0,13 0,20±0,02 0,21±0,13 0,18±0,10 Tuần2 0,31±0,13 0,24±0,20 0,29±0,12 0,29±0,18 0,23±0,17 0,33±0,10 0,37±0,16 0,30±0,21 0,24±0,12 Tuần3 0,41±0,16 0,35±0,18 0,49±0,10 0,38±0,10 0,35±0,18 0,64±0,17 0,56±0,10 0,54±0,13 0,38±0,18 Tuần4 0,54±0,15 0,51±0,16 0,69±0,13 0,49±0,16 0,48±0,15 0,73±0,16 0,85±0,17 0,77±0,22 0,49±0,15 Tuần5 0,64±0,10 0,64±0,19 0,78±0,17 0,53±0,17 0,65±0,13 0,84±0,22 0,89±0,15 0,86±0,12 0,64±0,13 Tuần6 0,78±0,18 0,75±0,16 0,83±0,11 0,62±0,12 0,78±0,11 0,85±,021 0,95±0,13 0,88±0,20 0,83±0,10 Tuần7 0,90±0,17 0,82±0,15 0,95±0,10 0,64±0,21 0,85±0,13 0,93±0,15 0,97±0,16 0,92±0,17 0,90±0,15 Tuần8 1,01±0,16 0,96±0,20 1,02±0,13 0,75±0,22 0,89±0,12 0,97±0,19 1,02±0,18 0,95±0,13 0,92±0,16 Tuần9 1,05±0,20 1,04±0,11 1,04±0,16 0,79±0,13 0,91±0,20 1,03±0,14 1,04±0,12 0,99±0,15 0,94±0,11 Tuần10 1,07±0,11 1,07±0,19 1,05±0,15 0,82±0,18 0,95±0,21 1,05±0,20 1,06±0,19 1,02±0,16 0,95±0,18 Tuần11 1,09±0,12 1,07±0,20 0,92±0,16 1,11±0,12 1,12±0,20 1,05±0,10 0,96±0,13 Tuần12 1,13±0,15 1,15±0,13 1,09±0,18 0,97±0,15

Đường kính thân cĩ mối quan hệ rất chặt chẽ với độ trẻ sinh lí của củ và phụ

thuộc vào đặc điểm di truyền của từng dịng khác nhau. Dịng nào cĩ đường kính thân to mà cĩ sức sinh trưởng mạnh sẽ là tiền đề cho sự phát triển các bộ phận trên mặt đất.

tuần theo dõi được thể hiện ở bảng 4 cho thấy các dịng cĩ đường kính thân trung bình khi trồng khá đồng đều và nhỏ chỉ trong khoảng 0,18±0,2cm đến 0,21±0,13cm.

Sau khi trồng, các dịng khoai tây đều sinh trưởng phát triển và tăng vềđường kính thân, tuy nhiên các dịng khác nhau thì sự tăng trưởng của đường kính thân là khác nhau và nhìn chung sự tăng trưởng đều ở mức thấp. Trong 9 dịng nghiên cứu, chỉ cĩ 4 dịng con lai cĩ sự tăng đường kính thân cho đến cuối quá trình theo dõi và các dịng “bố mẹ” hầu như

ngừng tăng trưởng đường kính thân sau 10-11tuần.

Dịng H79 cĩ đường kính thân trung bình lớn nhất đạt 1,15±0,13cm và dịng B186 cĩ đường kính thân trung bình bé nhất, đạt 0,92±0,16cm. Nhìn chung 4 dịng lai tứ bội đều cĩ sự tăng trưởng về đường kính thân và khơng quá chênh lệch so với sự tăng trưởng

đường kính thân của dịng “bố mẹ”.

Một phần của tài liệu Tạo giống khoai tây kháng bệnh virus bằng dung hợp tế bào trần - Chuyên đề (Trang 174 - 178)