“Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và khả năng tạo củ của các dịng lai soma tứ bội tạo thành từ dung hợp tế bào trần trong điều kiện nhà màn”

Một phần của tài liệu Tạo giống khoai tây kháng bệnh virus bằng dung hợp tế bào trần - Chuyên đề (Trang 143 - 146)

- Đã tìm ram ật độ tế bào thích hợp để dung hợp 2 dịng nhị bội là 2.75 Đã tìm ra mơi trường nuơi cấy thích hợ p cho các protoplast sau dung

“Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và khả năng tạo củ của các dịng lai soma tứ bội tạo thành từ dung hợp tế bào trần trong điều kiện nhà màn”

soma t bi to thành t dung hp tế bào trn trong điu kin nhà màn”

Thuc đề tài

TO GING KHOAI TÂY KHÁNG BNH VIRUS

BNG DUNG HP T BÀO TRN

PHN I. MĐẦU

1.1. Đặt vấn đề

Theo nhiều kết quả nghiên cứu, trở ngại lớn nhất về mặt kỹ thuật trong sản xuất khoai tây ở Việt Nam là vấn đề thối hĩa giống do nhiễm bệnh virus (Vũ Triệu Mân, 1987, 1993; Nguyễn Quang Thạch, 1993). Bên cạnh việc xây dựng hệ thống sản xuất giống sạch bệnh thì việc chọn tạo giống khoai tây cĩ khả năng kháng bệnh virus cĩ vai trị rất quan trọng. Tuy nhiên, việc chọn tạo giống khoai tây khơng đơn giản do khoai tây là cây tứ bội (2n=4x=48) được lai tạo, chọn lọc bằng phương pháp lai hữu tính kinh điển rất tốn thời gian và sức lực do quần thể con lai cĩ độ phân ly lớn sau lai tạo. Nhằm khắc phục hiện tượng này Wenzel (1979) đã đề xuất giải pháp thích hợp: dung hợp tế bào kết hợp việc tạo và chọn lọc các vật liệu diploid cùng với sự dung hợp các thể diploid cĩ định hướng để tạo ra các con lai soma mang đặc tình mong muốn với thời gian được rút ngắn đáng kể. Nhiều cơng trình nghiên cứu dung hợp tế bào trần đã được tiến hành bởi Wenzel, 1979; Thach, 1993; Thieme et al., 2004, 2006, 2008; Valkonen, 1994 và thu được nhiều kết quả cĩ ý nghĩa.

Trong chương trình chọn tạo giống khoai tây của Viện SHNN, các dịng khoai tây nhị bội (diploid, 2n = 2x = 24) được sử dụng làm vật liệu ban đầu để tạo giống kháng virus PVX và PVY bằng phương pháp dung hợp tế bào trần. Dung hợp giữa các dịng nhị bội tạo ra một tập hợp các con lai ngẫu nhiên, bao gồm cả các con lai cùng lồi (homozygous) hoặc khác lồi (hetezygous). Tiếp tục chọn lọc các con lai soma khác lồi tổ hợp được tính kháng bệnh virus (PVY, PVX) cũng như các tính trạng nơng sinh học quý của các dịng nhị bội. Cơng đoạn tiếp theo là phải đánh giá được khả năng kháng virus của các dịng lai này cùng với các tính trạng nơng sinh học so với các dạng bố mẹ nhằm mục đích chọn lọc ra những dịng cĩ triển vọng nhất để giới thiệu cho chọn tạo giống. Các dịng khoai tây lai soma đã được đánh giá về sự sinh trưởng, phát triển và khả năng tạo củ trong điều kiện in vitro, tuy nhiên cần thiết phải được đánh giá lại các đặc điểm nơng sinh học, các yếu tố cấu thành năng suất cũng như các chỉ tiêu chất lượng của củ (hàm lượng tinh bột, đường khử, vitamin C,…) trong điều kiện nhà màn. Chính vì thế chúng tơi đã thực hiện chuyên đề: Đánh giá s sinh trưởng, phát trin và kh năng to c ca các dịng lai soma t bi to thành t dung hp tế bào trn trong điu kin nhà màn”

- Đánh giá được khả năng sinh trưởng, phát triển trong điều kiện chậu vại của các con lai soma so và bố mẹ của chúng.

- Đánh giá được khả năng tạo củ trong điều kiện chậu vại của của các con lai soma so và bố mẹ của chúng.

- Đánh giá được các chỉ tiêu chất lượng của củ từđĩ giới thiệu dịng triển vọng cho sản xuất (ăn tươi hoặc chế biến).

PHN II. NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

2.1. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

* Đối tượng: Vật liệu nghiên cứu gồm 5 dịng khoai tây nhị bội cĩ nguồn gốc từ Trung tâm Nghiên cứu khoai tây của Viện Nghiên cứu Tài nguyên cây trồng- Bavaria- Cộng hịa liên bang Đức cung cấp. Các dịng đã được đánh giá bởi Nguyễn Phương Thảo và cs (2009) (bảng 1).

Bảng 1. Đặc tính của các dịng khoai tây nhị bội sử dụng trong nghiên cứu

Dịng Thời gian sinh trưởng (ngày) Hàm lượng tinh bột (%) Hàm lượng đường khử (%) Tính kháng virus PVY Tính kháng virus PVX A15 90±2 15,65 0,43 + + A16 87±2 13,48 0,28 + - A41 82±2 15,05 0,29 + + B186 98±2 14,42 0,27 + + B208 97±2 14,61 0,25 + +

Ghi chú : + kháng virus - Khơng kháng virus

+ Các dịng con lai soma khoai tây: H76 (của tổ hợp A15+A41 ) H79 (của tổ hợp A15+A41)

H8-12 (của tổ hợp A16+B186) H21-1 (của tổ hợp B186+B208)

* Địa điểm nghiên cứu: các nội dung được thực hiện tại Viện Sinh học Nơng nghiệp – Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

a, Phương pháp b trí thí nghim: Thí nghiệm được bố trí với 3 lần nhắc lại, mỗi dịng 30 cây. Các dịng cây lai soma và các dịng "bố mẹ" sau nuơi cấy in vitro 4 tuần được trồng 30 cây. Các dịng cây lai soma và các dịng "bố mẹ" sau nuơi cấy in vitro 4 tuần được trồng trong chậu vại và đặt trong điều kiện nhà màn để theo dõi và đánh giá các đặc tính sinh trưởng, phát triển, năng suất và khả năng kháng virus. Theo dõi định kỳ 1 tuần/lần

Các chỉ tiêu theo dõi:

- Chiều cao cây (cm): Đo trực tiếp từ gốc đến đỉnh sinh trưởng. - Số lá trên cây (lá): Tổng số lá cĩ trên cây tại thời điểm theo dõi. - Đường kính thân (cm)

- Đặc điểm củ: Hình dạng củ, kích thước, số mắt trên củ, độ sâu mắt củ, màu sắc vỏ củ, màu sắc ruột củ, màu sắc mắt củ.

- Thời gian sinh trưởng (ngày): Tính từ khi gieo trồng đến khi cây ngừng sinh trưởng.

- Khối lượng trung bình củ (g/củ) = Tổng khối lượng củ/ Tổng số củ thu hoạch - Năng suất thực thu : Là số kg củ thu được trên một đơn vị diện tích thí nghiệm.

- Năng suất lý thuyết (kg/ha) = Khối lượng củ/khĩm (kg) x Số khĩm/m² x 10000 - Phân loại củ theo đường kính củ (Φ): 1cm, 2cm, 3cm, 4cm...

Một phần của tài liệu Tạo giống khoai tây kháng bệnh virus bằng dung hợp tế bào trần - Chuyên đề (Trang 143 - 146)