L ỜI CẢM ƠN
1.4.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung Quốc luôn đề cao vai trò của nguồn nhân lực ngành giáo dục (đội ngũ
giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên trợ giúp…), vì đây là lực lượng lao động có vai trò đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước.
Chính phủ Trung Quốc quy định giáo viên tiểu học cần phải có trình độ từ cao đẳng trở lên; giáo viên trung học cần phải có trình độ từ đại học và thạc sĩ trở lên;
giáo viên đại học phải có học vị tiến sĩ trở lên. Cho nên chính phủ Trung Quốc luôn đề cao vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và điều kiện vật chất cho giáo viên, điều kiện làm việc và địa vị xã hội của giáo viên phải được cải thiện và nâng cao
hơn, cần phải làm cho nghề giáo viên trở thành nghề nghiệp được mọi người ngưỡng
mộ và tự nguyện lựa chọn. Chỉ khi nào địa vị của giáo viên thực sự được nâng cao thì
khi đó số lượng và chất lượng của đội ngũ giáo viên mới được đảm bảo, mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục mới thực hiện được. Chính vì vậy chính phủ Trung
Quốc luôn có giải pháp về hoàn chỉnh các quy định cho nguồn nhân lực ngành giáo dục và đào tạo như: điều lệ giáo dục sư phạm, điều lệ chức vụ giáo viên…; các giải
pháp phát triển đội ngũ giáo viên về chất lượng, quan tâm nâng cao đời sống cả về vật
chất lẫn tinh thần cho giáo viên để ổn định số lượng giáo viên; khuyến khích và ưu đãi đối với giáo viên giảng dạy ở vùng sâu, vùng xa.
Đối với đội ngũ giáo viên có thâm niên công tác cao, có kinh nghiệm giảng dạy, các cơ quan giáo dục các cấp của nước này trong điều kiện có thể quan tâm tới quyền
lợi của họ bằng những biện pháp và những chế độ cần thiết để giải quyết các khó khăn, nâng cao đời sống, giúp họ yên tâm tập trung vào việc viết sách và đào tạo các
* Kết luận chương I
Thực tế cho thấy, giáo dục có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây
dựng một thế hệ con người, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, chúng
ta cần biết vận dụng kinh nghiệm của các nước phát triển và khu vực trong việc đào tạo, sử dụng và nâng chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộquản lý giáo dục. Tuy nhiên, phải biết sáng tạo, linh hoạt trong việc vận dụng kinh nghiệm của các nước sao
Chương II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC