Năm/Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Dư nợ367.439 462.371 670.721 732.784 882
3.5.1. Nâng cao chấtlượng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Thực trạng các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cho thấy, nhiều doanh nghiệp chưa
có nỗ lực hướng tới việc nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của mình. Thông
thường các doanh nghiệp đều có chung ý kiến cho rằng, cản trở làm cho doanh nghiệp
không đạt hiệu quả cao là do máy móc lạc hậu và thiếu vốnđểđầu tư vào các thiết bị mới, hiện đại hơn. Tuy nhiên, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp lại là giải pháp quan trọng để doanh nghiệp đạt được mức tăng trưởng cao. Trong xu thế tự do
hoá thương mại và bối cảnh chung của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, hiệu quả hoạt
động doanh nghiệp có thểđược hiểu như là mức độ doanh nghiệp trong nước tiếp cận được tốt nhất với thực tiễn quốc tế trong hoạt động kinh doanh của mình.
Xuất phát từ thực trạng hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, đểđạt được lợi thế tổng hợp các doanh nghiệp cần chú trọng đến các khía cạnh như: khai thác có hiệu quảhơn các lợi thế so sánh quốc gia trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm tạo ra các sản phẩm thoả mãn tốt nhu cầu trong nước và quốc tế cả về chất lượng và giá cả; chú trọng khâu nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, hiện đại hoá khâu thiết kế
sản phẩm, gia tăng giá trị sử dụng của sản phẩm dựa vào đổi mới thiết kế chứ không phụ
thuộc vào công nghệ sản xuất; tìm kiếm nguồn nhập khẩu đầu vào trung gia thật sự cần thiết
để sản xuất sản phẩm mới có chi phí thất nhất hoặc nâng cao chất lượngsản phẩm; thông
qua các cơ quan chính phủ và các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp để tím kiếm thông tin hoặc liên kết thực hiện nghiên cứu thịtrường, tiếp thị và phân phối sản phẩm.
3.5.2. Tập trung xây dựng chiến lược doanh nghiệp để đạt được mục tiêu phát triển bền vững trong dài hạn