Trong cơng nghiệp

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập về hóa học phi kim (Trang 25)

- Tác dụng với phi kim:

b. Trong cơng nghiệp

- Điện phân nước (giá thành cao). - Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.

II.2. OXIT - PEOXIT - SUPEOXIT

Hợp chất của oxi với một nguyên tố khác được gọi là oxit. Oxit của các nguyên tố cĩ bản chất rất khác nhau, kiểu liên kết hĩa học trong các oxit biến đổi từ thuần túy ion đến thuần túy cộng hĩa trị.

- Sự tạo thành ion O2- từ phân tử O2 tiêu tốn một năng lượng khá lớn là 903 kj/mol, muốn tạo thành oxit ion cịn cần tiêu tốn một năng lượng nữa để làm cho nguyên tử kim loại bay hơi và ion hĩa. Nhưng mặt khác, nhờ năng lượng mạng tinh thể, đĩ là năng lượng phĩng thích khi các ion ở thể hơi được đem vào vị trí thích hợp trong mạng tinh thể rắn, rất cao nên cĩ nhiều oxit là oxit thuần túy ion và rất bền.

- Các oxit như CO2, các oxit của nitơ và photpho, SO2 ... là những hợp chất cộng hĩa trị. Ở điều kiện thường chúng là chất khí, lỏng hoặc rắn dễ bay hơi. Dựa vào tính chất hĩa học, ta cĩ thể chia oxit thành các loại như sau:

1. Oxit bazơ

Đĩ là các oxit của kim loại cĩ tính dương điện mạnh, như kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ. Oxit baz cĩ tính ion, một số lớn tan trong nước, tạo dung dịch kiềm

Na2O + H2O → 2NaOH

BaO + H2O → Ba(OH)2

Một số tuy khơng tan trong nước, nhưng tan trong dung dịch axit tạo muối như MgO, NiO

NiO + 2HCl → NiCl2 + H2O

2. Oxit axit

Đĩ là oxit của các khơng kim loại nhẹ, cĩ độ âm điện lớn, các oxit axit tan trong nước cịn được gọi là anhydrit, cĩ tính cộng hĩa trị, một số tan trong nước

SO3 + H2O → H2SO4

Một số khơng tan trong nước, nhưng tan trong baz

CO2 + 2NaOH →Na2CO3 + H2O

Sb2O5 + 2NaOH + 5 H2O → 2Na[Sb(OH)6]

Oxit axit tác dụng với oxit baz tạo muối. Ví dụ cát tan trong natri oxit nĩng chảy

SiO2 + Na2O → Na2SiO3

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập về hóa học phi kim (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w