Tác dụng với kim loại:

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập về hóa học phi kim (Trang 87)

đứng trước H, ít khi cho H2 bay ra, mà lại cho một sản phẩm khử của NO3- (trừ khi dung dịch thật lỗng, nồng độ khoảng 1%-2% tức khoảng 0,2M – 0,3M, lúc đĩ nĩ hồn tồn mất tính oxi hĩa và sẽ tác dụng như axit thường)

Ví dụ: Mg + HNO3 (1-2%) → Mg(NO3)2 + H2

b. Tính oxi hĩa

Dung dịch HNO3 luơn thể hiện tính oxi hĩa mạnh nhờ vào thế khử chuẩn của NO3-

trong mơi trường axit khá dương. Trong điều kiện đĩ, ion NO3- oxi hĩa mạnh hơn nhiều so với ion H3O+, như đã thấy qua các thế điện cực sau:

NO3- + 2H+ + 1e → NO2 + H2O E0 = 0,80 Volt

NO3- + 3H+ + 2e → HNO2 + H2O E0 = 0,94 Volt NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O E0 = 0,96 Volt NO3- + 6H+ + 5e → 1/2N2 + 3H2O E0 = 1,25 Volt NO3- + 10H+ + 8e → NH4+ + 3H2O E0 = 0,88 Volt

Axit nitric cĩ thể tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt, Rh, Ta và Ir) và tác dụng với một số khơng kim loại như: C, P, As, S

Sản phẩm khử của HNO3 cĩ thể là N2 hoặc các oxit của nitơ và cả NH4NO3. Các sản phẩm này được tạo thành tùy thuộc vào hai yếu tố nồng độ của axit và tính khử của chất khử.

- Tác dụng với kim loại:

Axit nitric oxi hĩa được hầu hết các kim loại. Tuy nhiên trong HNO3 đặc nguội thì

một số kim loại như Fe, Al, Cr, trở thành thụ động vì lúc bấy giờ trên bề mặt của kim loại cĩ lẽ cĩ một màng oxit rất mỏng và khĩ tan che chở cho khối kim loại bên trong. Bản chất của quá trình thụ động đến nay vẫn chưa được giải thích rõ ràng.

Phản ứng của HNO3 đặc với kim loại thường chậm lúc đầu, nhưng một khi phản ứng đã bắt đầu thì trở nên mãnh liệt, vì vậy người ta thường cung cấp nhiệt để khơi mào phản ứng.

- Axit nitric đặc tác dụng với kim loại, sản phẩm khử chính là NO2

Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

* Với kim loại kém hoạt động như Cu, Ag thì sản phẩm khử chính là NO

3Cu + 8HNO3 lỗng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập về hóa học phi kim (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w