KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập về hóa học phi kim (Trang 198)

X cĩ thể tạo được với hydro nhiều hợp chất cộng hĩa trị cĩ cơng thức chung là aHb; dãy hợp chất này tương tự như dãy đồng đẳng của ankan.

KẾT LUẬN

Sau mợt quá trình nghiên cứu, đề tài đã thu được những kết quả sau:

1.Đã phân tích chương trình hóa học chuyên, để đánh giá đúng mức vai trò, vị trí của nội dung hĩa học phi kim trong việc hình thành kiến thức hóa học nền tảng và cung cấp kiến thức hĩa học vơ cơ cho học sinh chuyên.

2.Tiến hành phân loại các bài tập liên quan đến nội dung chính của hĩa học phi kim. Trong mỗi dạng bài tập trên, đã tiến hành phân loại và phân tích đặc điểm, đánh giá mức độ kiến thức, phân tích cách vận dụng lý thuyết hĩa phi kim để giúp cho học sinh cĩ cách giải phù hợp với trình độ người học và phù hợp với từng loại bài tập, phản ánh được bản chất các quá trình xảy ra trong hệ hĩa học, giúp rèn luyện tư duy hĩa học: 3.Đã phân tích 46 bài tập về hĩa học phi kim phục vụ thiết thực cho việc bồi dưỡng HSG Quốc gia, Quốc tế.

Trên cơ sở phân tích nội dung phi kim của chương trình chuyên hố chúng ta thấy được vị trí, vai trị của nội dung trong việc hình thành kiến thức cơ bản cho học sinh trường chuyên, cũng như thấy được mối quan hệ mật thiết, hữu cơ giữa chương trình chuyên hĩa, chương trình thi học sinh giỏi Quớc gia, Quớc tế với nội dung phi kim. Từ đĩ vận dụng linh hoạt, hợp lý lý thuyết phi kim trong giảng dạy hĩa học ở trường chuyên, phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế.

Với thời gian nghiên cứu hạn chế, trình độ kinh nghiệm cịn ít chuyên đề này chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Tơi rất mong nhận được sự chỉ dẫn, nhận xét, đĩng gĩp quý báu của các thầy cơ giáo và các bạn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồng Nhâm (2000), Hố học vơ cơ tập 1, NXB giáo dục.

2. Hồng Nhâm (2004), Hố học các nguyên tố T1, 2. NXB Đại học quốc gia.

3. Đặng Trần Phách (1985), Bài tập hố cơ sở. NXB giáo dục.

4. Lê Mậu Quyền (2001), Bài tập hố vơ cơ, NXB Khoa học & Kỹ thuật.

5. Đào Đình Thức (1980), Cấu tạo nguyên tử & liên kết hố học T2. NXB giáo dục & THCN.

6. Đào Đình Thức (1999), Bài tập hố học đại cương, NXB giáo dục.

7. Nguyễn Trọng Uyển (2003), Hố học vơ cơ, NXB Đại học Sư phạm.

8. Nguyễn Đức Vận (1983), Bài tập hố học vơ cơ, NXB giáo dục.

9. Nguyễn Đức Vận (1996), Hố học vơ cơ ở trường THPT (Dùng bồi dưỡng thường

xuyên giáo viên THPT. Sinh viên hố học Đại học Sư phạm & Cao đẳng),

NXB giáo dục.

10. Nguyễn Đức Vận (1988), Hỏi đáp hố vơ cơ, NXB giáo dục.

11. Nguyễn Đức Vận (1984), Thực hành hố vơ cơ, NXB giáo dục.

Tiếng Anh

12. Krebs H. (1968), Fundamentals of Inorganic crystal chemistry, The Mc Graw-

Hill, London.

13. Lopez A., Kessler., Guth J.I., Tuilier M.H., Popa L.M. (1990), “X-Ray absorption and fine structure”, Elsevier Science Amsterdam, pp. 548-550.

14. Mecusker L.B (1998),“Product characterization by X- Ray powder diffraction”, Microporous and Mesoporous Materials, 22, pp. 495-666.

15. Jems P.S., Ashok S., Stephen D.A., Thomas H.S., Steven .W (1990), The science and design of engineering materials, The Mc Graw – Hill companies, Inc.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập về hóa học phi kim (Trang 198)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w