Mơ tả cấu trúc các phân tử N(CH3)3 và N(SiH3)3 So sánh gĩc liênkết CNC với SiNSi So sánh tính bazơ giữa 2 hợp chất trên.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập về hóa học phi kim (Trang 154)

- Phân tử BF3 tồn tại nhưng phân tử BH3 khơng tồn tại? Axit orthoboric H3BO3 là axit một lần axit?

2.Mơ tả cấu trúc các phân tử N(CH3)3 và N(SiH3)3 So sánh gĩc liênkết CNC với SiNSi So sánh tính bazơ giữa 2 hợp chất trên.

Hướng dẫn :

1. Cấu tạo khơng gian của các phân tử được biểu diễn như sau:

Si H Br Br Br C H Br Br C H Br CH3 CH3 H3C SiHBr3 (1) CHBr3 (2) CH(CH3)3 (3)

- Gĩc liên kết được tạo thành bởi trục của đám mây electron của 2 obitan tạo thành liên kết. Sự phân bố mật độ electron của các đám mây này phụ thuộc vào độ âm điện của nguyên tử trung tâm A và phối tử X. Ở cả 3 hợp chất nguyên tử trung tâm A đều cĩ lai hố sp3 vì lớp vỏ hố trị cĩ 4 cặp electron. Sự khác nhau về trị số của các gĩc chỉ phụ thuộc vào độ âm điện tương đối giữa các nguyên tử liên kết.

- Khi so sánh 2 gĩc Br – A – Br ở (1) và (2), liên kết Si-Br phân cực hơn liên kết C – Br nên gĩc Br – C – Br cĩ trị số lớn hơn gĩc Br – Si – Br.

- Khi so sánh 2 gĩc Br – C – Br và H3C – C – CH3 ở (2) và (3), liên kết C – Br phân cực hơn liên kết C – CH3 nên gĩc ở (3) lớn hơn ở (2).

- Từ hai so sánh trên thấy rằng trị số các gĩc tăng dần theo thứ tự sau: Gĩc ở (1) < Gĩc ở (2) < Gĩc ở (3)

2. N(SiH3)3 cĩ cấu trúc tháp, N ở trạng thái lai hĩa sp3, một obitan sp3 chứa cặp e tự do cĩ khả năng nhận H+ nên N(CH3)3 cĩ tính bazơ.

* N(SiH3)3 cĩ obitan d cịn trống ở Si với năng lượng khơng quá cao cĩ thể xen phủ với obitan p đầy của N tạo ra liên kết kép kiểu p – d nên N ở trạng thái lai hĩa sp2, phân tử cĩ cấu trúc phẳng. Mặt khác, do cĩ sự chuyển dịch e từ Nitơ sang Si mà phân tử hầu như khơng cịn tính bazơ.

* Gĩc liên kết N(CH3)3 là gĩc tứ diện = 104,5o < gĩc liên kết N(SiH3)3 = 120o.

Câu 13:

1. Axit flohydric là một axit yếu nhất trong các axit HX nhưng lại tạo được muối axit cịn các axit khác thì khơng cĩ khả năng này?

2. Bo và Nhơm là hai nguyên tố kề nhau ở phân nhĩm IIIA. tại sao cĩ phân tử Al2Cl6 nhưng khơng cĩ phân tử B2Cl6 ?

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập về hóa học phi kim (Trang 154)