Silic khơng tan trong mỗi dung dịch axit chỉ tan trong hỗn hợp axit HF và HNO

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập về hóa học phi kim (Trang 162)

- Phân tử BF3 tồn tại nhưng phân tử BH3 khơng tồn tại? Axit orthoboric H3BO3 là axit một lần axit?

3.Silic khơng tan trong mỗi dung dịch axit chỉ tan trong hỗn hợp axit HF và HNO

HNO3.

Hướng dẫn:

1. Cu - 2e → Cu2+ E0 = - 0,34V

O2 + 4H+ + 2e → 2H2O E0 = + 1,23V

Cu + O2 + 4H+→ Cu2+ + 2H2O ∆E = 0,89V > 0

→ Đồng tan được trong mơi trường axit khi cĩ mặt oxi. Trong cơng nghiệp dùng phản ứng trên để điều chế CuSO4

2. 2 Au -3e → Au3+ E0 = -1,42V

3 H2SO4 + 2e + 2H+ → SO2 + 2 H2O E0 = 0,9V

2Au + 3H2SO4 + 6H+→ 2Au3+ + 3SO2 + 6H2O E0 = -0,52V

⇒∆G0 = - nE∆E0 > 0 do vậy phản ứng khơng xảy ra.

Với kim loại platin xét tương tự: ∆G0 > 0 phản ứng khơng xảy ra.

3. Nguyên nhân là do: Khi Silic bắt đầu tan trong HNO3(đặc) tạo ra SiO2: 3Si + HNO3 đặc → 3SiO2 + 4NO↑ + 2H2O (1)

SiO2 được tạo ra bao phủ bề mặt silic cản trở sự hồ tan tiếp tục của silic, tuy nhiên SiO2 lại cĩ đặc điểm là tan được trong HFđặc do phản ứng.

SiO2 + 6 HF → H2[SiF6] + 2H2O (2)

Kết hợp (1) và (2) ta cĩ phương trình phản ứng tổng quát:

3Si + 4HNO3 đặc+ 18 HFđặc → 3H2[SiF6] + 4NO↑ + 8H2O

Câu 19:

Nhơm clorua khi hồ tan vào một số dung mơi hoặc khi bay hơi ở nhiệt độ khơng quá cao thì tồn tại ở dạng đime (Al2Cl6). Ở nhiệt độ cao (7000C) đime bị phân li thành monome (AlCl3). Viết cơng thức cấu tạo Lewis của phân tử đime và

monome; Cho biết kiểu lai hố của nguyên tử nhơm, kiểu liên kết trong mỗi phân tử ; Mơ tả cấu trúc hình học của các phân tử đĩ.

Hướng dẫn:

Nhơm cĩ 2 số phối trí đặc trưng là 4 và 6. Phù hợp với quy tắc bát tử, cấu tạo Lewis của phân tử đime và monome:

Monome ; Đim

Kiểu lai hố của nguyên tử nhơm : Trong AlCl3 là sp2 vì Al cĩ 3 cặp

electron hố trị;

Trong Al2Cl6 là sp3 vì Al cĩ 4 cặp electron hố trị. AlCl3 cĩ 3 liên kết

cộng hố trị cĩ cực giữa nguyên tử Al với 3 nguyên tử Cl.

Al2Cl6: Mỗi nguyên tử Al tạo 3 liên kết cộng hố trị với 3 nguyên tử Cl và 1 liên kết cho nhận với 1 nguyên tử Cl (Al: nhận; Cl cho)

Trong 6 nguyên tử Cl cĩ 2 nguyên tử Cl cĩ 2 liên kết, 1 liên kết cộng hố trị thơng thường và liên kết cho nhận.

* Cấu trúc hình học:

Phân tử AlCl3: nguyên tử Al lai hố kiểu sp2 nên phân tử cĩ cấu trúc tam giác phẳng,

đều, nguyên tử Al ở tâm cịn 3 nguyên tử Cl ở 3 đỉnh của tam giác.

Phân tử Al2Cl6: cấu trúc 2 tứ diện ghép với nhau.

Mỗi nguyên tử Al là tâm của một tứ diện, mỗi nguyên tử Cl là

đỉnh của tứ diện. Cĩ 2 nguyên tử Cl là đỉnh chung của 2 tứ diện.

(•∼ Al; O ∼ Cl).

Câu 20

1. Mơ tả sự hình thành liên kết trong phân tử BF3 theo thuyết VB, thuyết MO. Với cách mơ tả trên cĩ giải thích thoả đáng sự rút ngắn độ dài liên kết B-F hay khơng

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập về hóa học phi kim (Trang 162)