Từ các giá trị thế điện cực, hãy cho biết về mặt nhiệt động học halogen nào cĩ khả năng oxi hố nước giải phĩng oxi ở điều kiện tiêu chuẩn Phản ứng của chúng

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập về hóa học phi kim (Trang 147)

- Phân tử BF3 tồn tại nhưng phân tử BH3 khơng tồn tại? Axit orthoboric H3BO3 là axit một lần axit?

3.Từ các giá trị thế điện cực, hãy cho biết về mặt nhiệt động học halogen nào cĩ khả năng oxi hố nước giải phĩng oxi ở điều kiện tiêu chuẩn Phản ứng của chúng

khả năng oxi hố nước giải phĩng oxi ở điều kiện tiêu chuẩn. Phản ứng của chúng với nước thực tế diễn ra như thế nào? Biết:

E0(F2/2F-) = 2,87V; E0 (Cl2/2Cl-)=1,36V; E0(I2/2I-)=0,54V; E0( Br2/2Br- ) = 1,07V B B H H H H H H

H

O

X

Hướng dẫn:

1. Đọc tên: HClO: axit hipoclorơ; HBrO: axit hipobromơ; HIO: axit hipoiodơ

Cấu tạo:

Tính axit: HClO HBrO HIO

- Tính axít giảm dần

Từ HClO → HIO độ bền liên kết O-X giảm dần(do khả năng xen phủ của AO 2p và

np giảm dần) độ bền liên kết H-O tăng dần , khả năng phân li H+ yếu dần, HIO cịn

phân li kiểu bazơ (hoặc do từ Cl → I độ âm điện giảm, khả năng hút e giảm→ làm

giảm độ phân cực của liên kết O-H tính axit giảm)

2. Ion XO- bền hơn các axít HXO tương ứng. Nguyên nhân là do trong XO- mật độ

electron của oxi cao hơn trong HXO do đĩ làm tăng mức độ tạo liên kết π kiểu p → d. Liên kết X-O tạo thành do sự xen phủ của AO np (của X) với AO 2p của oxi. Từ Cl→ I tăng sự chênh lệch năng lượng giữa hai AO trên ngày càng lớn nên liên kết càng kém bền. Mặt khác khả năng tạo liên kết π p-d cũng giảm dần từ Cl → I (do sự tăng bán kính nên mật độ xen phủ giảm)nên độ bền các ion XO- giảm từ ClO- đến IO-.

3. O2 + 4H+ (10-7M) + 4e ƒ 2H2O Eo = +0,815V

E0 (F2/2F-) = 2,87V; E0 (Cl2/2Cl-)=1,36V; E0 ( Br2/2Br- ) = 1,07V > 0,815 V E0(I2/2I-) = 0,54V < 0,815 V

Về mặt nhiệt động F2, Cl2, Br2 cĩ khả năng oxi hĩa nước giải phĩng oxi. Thực tế: flo phản ứng mãnh liệt với nước: 2F2 + H2O → HF + O2

Clo, brom phản ứng theo phương trình: X2 + 2H2O ƒ H3O+ + X- + HOX Iot khơng phản ứng.

Câu 6

Hai nguyên tố C và N là 2 nguyên tố kế tiếp nhau ở chu kỳ 2 của bảng hệ thống tuần hồn. Hãy giải thích:

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập về hóa học phi kim (Trang 147)