Nếu thay dung dịch nước bằng NH3 lỏng và bằng axit axetic nguyên chất thì hằng số phân li của các axit trên sẽ tăng hay giảm và trật tự biển đổi tính axit tính

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập về hóa học phi kim (Trang 150)

- Phân tử BF3 tồn tại nhưng phân tử BH3 khơng tồn tại? Axit orthoboric H3BO3 là axit một lần axit?

2.Nếu thay dung dịch nước bằng NH3 lỏng và bằng axit axetic nguyên chất thì hằng số phân li của các axit trên sẽ tăng hay giảm và trật tự biển đổi tính axit tính

hằng số phân li của các axit trên sẽ tăng hay giảm và trật tự biển đổi tính axit tính bazơ trong dãy trên cĩ thay đổi khơng?

Hướng dẫn

1. Nĩi đến lực axit trong dung dịch H2O chính là xem xét phân tử phân li ra proton dễ hay khĩ. Các obitan phân tử liên kết ở các phân tử HX được hình thành từ sự tổ hợp các obitan 1s-2pz, 1s-3pz,1s-4pz,1s-5pz. Sự chênh lệch về năng lượng của các obitan trong các liên kết trên càng tăng về từ HF đến HI, do đĩ khả năng tách H+ càng tăng.

HX + H2O ƒ H3O+ + X-

o oo o

Axit Bazơ Axit Bazơ

Axit càng mạnh thì bazơ liên hợp càng yếu. Vì vậy theo chiều từ F- đến I- tính bazơ giảm.

2. Nếu thay nước bằng NH3 lỏng hay bằng axit axetic nguyên chất thì kết luận về trật tự biến đổi lực axit vẫn như cũ, nhưng lực axit hay bazơ riêng thì thay đổi.

NH3 lỏng cĩ áp lực proton mạnh, các chất trong nước là axit yếu như HF cũng trở thành

axit mạnh: HF + NH3 → NH+4 + F-

Vì thế các lực axit HX bị san bằng trong NH3 lỏng. Cịn trong dung mơi axit axetic nguyên chất thì các axit HX bị phân hố về độ axit rõ rệt (axit axetic là dung mơi phân biệt được).

Câu 9

Silic cĩ cấu trúc tinh thể giống kim cương với thơng số mạng a = 0,534nm. Tính bán kính nguyên tử cộng hĩa trị của silic và khối lượng riêng (g.cm-3) của nĩ. Cho biết MSi = 28,086g.mol-1. Kim cương cĩ cấu trúc lập phương tâm mặt (diện), ngồi ra cịn cĩ 4 nguyên tử nằm ở 4 hốc (site) tứ diện của ơ mạng cơ sở.

Hướng dẫn

Đường chéo chính của ơ mạng cơ sở là 2D = 3a (với D là đường chéo của hình lập

phương chứa hốc tứ diện)

Nên hình lập phương chứa hốc tứ diện cĩ D = a 3

2 trên đường này cĩ

Si Si

D a 3 a 3

= 2r = r = = 0,118nm

2 4 → 8

Số nguyên tử Si trong một ơ mạng cơ sở: 8.(1/8) + 6(1/2) + 4 = 8 Vậy ta tính được khối lượng riêng của Si là:

d = Si 3 8.M a = 23 -9 3 8.28,086/6,02.10 (0,534.10 ) = 2,33g.cm-3

Hãy giải thích:

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập về hóa học phi kim (Trang 150)