1. Cấu tạo
Hidro azit, là hợp chất của nitơ và hidro, nhưng khơng cĩ liên hệ gì với NH3 và N2H4. Phân tử HN3 cĩ cấu: N N N H 110,50 1,01A0 1,24A0 1,13A0 2. Tính chất lí học
Hidro azit là một chất lỏng khơng màu, cĩ mùi khĩ chịu và độc, nhiệt độ nĩng chảy là -80 0C và nhiệt độ sơi là 37 0C. Nĩ kém bền và dễ phân hủy thành nguyên tố khi đun nĩng hoặc va chạm, nên rất dễ nổ
2HN3 (k) → 3N2 + H2 ∆H = -296 kJ/mol
3. Tính chất hĩa học
Trong dung dịch nước, HN3 bền hơn và là một axit yếu gọi là axit hidrazoic, yếu tương đương với axit axetic
HN3 + H2O N3- + H3O+ Ka = 1,8. 10-5
Zn + 3HN3 → Zn(N3)2 + NH3 + N2
Muối của axit này gọi là azit, người ta đã biết được azit của nhiều kim loại. Azit của các kim loại nặng thường rất dễ nổ, azit chì, thủy ngân nổ khi đập, cho nên thực tế Pb(N3)2 được dùng để làm mồi nổ. Azit của kim loại kiềm và kiềm thổ bền hơn nhiều khi đun nĩng 300 0C (và 100 0C cho kim loại kiềm thổ) thì chúng phân hủy hồn tồn và êm dịu
2NaN3 → 2Na + 3N2
Ion azit N3- cĩ tính chất tương tự như ion halogenua và thường được coi là ion halogenua giả, tuy nhiên phân tử halogen giả (N3)2 thì khơng cĩ.
Về độ tan, muối azit kim loại kiềm và kiềm thổ dễ tan trong nước, cịn các muối azit kim loại nặng như AgN3, Pb(N3)2, Hg(N3)2 cũng ít như các muối halogenua của chúng.
Ion N3- cũng tạo nên những phức chất tương tự như ion halogenua và thường được coi là ion halogenua giả, tuy nhiên phân tử halogen giả (N3)2 thì khơng cĩ. Ion N3- hồn
tồn đối xứng, các khoảng cách N-N đều bằng nhau và bằng 1,15 A0. Chúng cũng như
axit HN3 đều rất khơng bền, nguyên tử H khá di động, do đĩ: - HN3 là chất khử
2N3- + I2 → 2I- + 3N2
- HN3 cĩ thể thay thế H bằng những nguyên tố cĩ độ âm điện lớn để tạo thành những hợp chất N3X dễ nổ và dễ bị thủy phân. Chẳng hạn: N3F, N3Cl, N3Br, N3I, hoặc N3CN, N3HSO3, (N3)2CO tương tự như ClCN, ClHSO3, Cl2CO.
4. Điều chế
Axit hidrazoic được tạo nên khi cho NaN3 tác dụng với axit sunfuric. NaN3 được điều chế trong cơng nghiệp bằng cách cho khí N2O đi qua NaNH2 đun nĩng ở 190 0C:
NaNH2 + N2O → NaN3 + H2O
2NaN3 + H2SO4 → 2HN3 + Na2SO4
Melamin là hợp chất hữu cơ, ít tan trong nước cĩ cơng thức phân tử C3H6N6 (1,3,5- triazine-2,4,6-triamine) hàm lượng của N là 66%
N N N N NH2 NH2 NH2
Hiện nay, các qui trình sản xuất melamin trong cơng nghiệp, đi từ urê theo các bước sau:
6(NH2)2CO → C3H6N6 + 6NH3 + 3CO2
Phản ứng được tiến hành theo hai bước:
Đầu tiên, urê được phân hủy tạo thành axit cyanic và amoniac
6(NH2)2CO → 6HCNO + 3NH3
sau đĩ axit cyanic polime hĩa tạo thành melamin và cacbon dioxit 6HCNO → C3H6N6 + 3CO2
Phản ứng sau là phản ứng tỏa nhiệt, nhung xét tồn bộ quá trình là phản ứng thu nhiệt. Melamin khi phản ứng với fomaldehit tạo thành keo melamin. Melamin cũng được sử dụng trong ngành cơng nghiệp phân bĩn. Khi trộn lẫn với một số nhựa, chúng tạo thành hỗn hợp cĩ khả năng chống cháy, do khi cháy chúng giải phĩng ra một lượng lớn khí N2.