Axit metaphotphoric: HPO

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập về hóa học phi kim (Trang 101)

HO P O P OH O O O O HO P O P OH O O O O Ion trimetaphotphat

Ta thường viết cơng thức của axit metaphotphoric dưới dạng HPO3, thật ra nĩ luơn là một polime do sự kết hợp của các tứ diện PO4 tạo thành một phân tử vịng nên cĩ cơng thức là (HPO3)n. Hai dạng phổ biến của axit này là trimetaphotphoric (HPO3)3 và tetrametaphotphoric (HPO3)4. Cả hai axit này đều ở thể rắn, cĩ dạng thủy tinh, khơng màu, nĩng chảy ở gần 40 0C. Chúng cũng tương tác rất chậm với nước để chuyển thành axit ortho, quá trình đĩ tăng nhanh khi đun sơi dung dịch và cĩ mặt axit mạnh.

Axit metaphotphoric mạnh hơn cả hai axit kia, cĩ hằng số điện li nấc cuối cùng K3 = 9.10-3, K4 = 2.10-3.

Trong các muối metaphotphat thì chỉ cĩ muối của kim loại kiềm và Mg là tan được trong nước, các muối khác khơng tan trong nước, nhưng tan trong axit nitric hoặc trong

(HPO3)n thường được điều chế bằng cách đun nĩng axit H3PO4 ở 320 0C H3PO4 3000C

HPO3 + H2O

Để phân biệt axit orthophotphoric với axit diphotphoric và axit metaphotphoric ngươi ta dùng phản ứng giữa muối của chúng với dung dịch AgNO3: muối orthophotphat cho

kết tủa màu vàng cịn muối diphotphat và metaphotphat cho kết tủa Ag4P2O7 và AgPO3

đều cĩ màu trắng. Axit diphotphoric và axit metaphotphoric khác nhau ở chỗ: axit meta làm đơng lịng trắng trứng cịn axit diphotphoric khơng làm đơng.

Khác với axit nitric, các axit photphoric đều rất bền: ở các trạng thái dung dịch, rắn hoặc lỏng đều khơng cĩ khả năng oxi hĩa ở dưới nhiệt độ từ 3500C – 4000C. Nhưngt ở nhiệt độ cao hơn, chúng thể hiện tính oxi hĩa yếu, chúng cĩ thể tương tác với kim loại. Ở nhiệt độ cao, các axit photphoric cĩ khả năng tương tác với thạch anh và thủy tinh.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập về hóa học phi kim (Trang 101)