Các giải pháp hỗ trợ từ bên ngoài

Một phần của tài liệu Năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 118)

3.4.1 Hỗ trợ từ phía Nhà nước

- Hỗ trợ giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực đổi mới sáng tạo.

- Xây dựng cơ sở pháp lý bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho việc đổi mới sáng tạo.

110

- Thành lập các tổ chức, hội thi tạo điều kiện thúc đẩydoanh nghiệp và chủ doanh nghiệp tích cực tham gia đổi mới sáng tạo.

- Hỗ trợ doanh nghiệp về thuế, vốn đầu tƣ cho đổi mới sáng tạo.

3.4.2 Hỗ trợ từ phía các tổ chức doanh nghiệp

- Hội thảo nhằm nâng cao nhận thức của các lãnh đạo, chủ doanh nghiệp về đổi mới sáng tạo.

- Làm cầu nối thông tin giữa nhà nƣớc và doanh nghiệp trong các hoạt động về đổi mới sáng tạo.

- Hỗ trợ doanh nghiệp định hƣớng đúng kế hoạch, mục tiêu đổi mới sáng tạo

-Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với đổi mới sáng tạo. - Tăng cƣờng các mối liên kết doanh nghiệp.

111

KẾT LUẬN

Trong bối cảnhphát triển kinh tế hiện nay của đất nƣớc, doanh nghiệp nhỏ và vừa có một vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nƣớc, là một bộ phận rất quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam, tạo ra việc làm cho xã hội, góp phần đáng kể vào ngân sách và tăng trƣởng của quốc gia. Vai trò của hoạt động đổi mới sáng tạo đối với sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng đƣợc khẳng định và nhận đƣợc nhiều sự quan tâm của không những các doanh nghiệp, các tổ chức doanh nghiệp mà cả từ phía Nhà nƣớc. Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, ngƣời chủ doanh nghiệp cũng chính là ngƣời lãnh đạo toàn bộ hoạt động, chiến lƣợc phát triển của tổ chức. Chính vì vậy, trong hoạt động đổi mới sáng tạo chủ doanh nghiệp giữ vai trò vừa là ngƣời đi đầu vừa là ngƣời tạo động lực thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp. Việc phát triển năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp có ý nghĩa chủ chốt trong việc phát triển hoạt động đổi mới sáng tạo của cả doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực canh tranh và phát triển đột phá trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Từ việc hệ thống hóa các cơ sở lý luận liên quan đến đổi mới sáng tạo và năng lực đổi mới sáng tạo, kết hợp với việc khảo sát các chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua phiếu khảo sát và phỏng vấn trực tiếp có thể nhận thấy các doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa đã bƣớc đầu quan tâm và nhận thức về vai trò của đổi mới sáng tạo và năng lực đổi mới sáng tạo. Tuy nhiên, phần lớn các chủ doanh nghiệp còn chƣa nhận thức đầy đủ và khoa học về đổi mới sáng tạo, chính vì vậy mà các hoạt động đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp mới chỉ mang tính phong trào, phục vụ cho các mục tiêu ngắn hạn, hiệu quả mang lại chƣa cao và thiếu

112

tính bền vững. Điều này đòi hỏi cần có các giải pháp phù hợp, kịp thời nhằm phát triển năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động và xây dựng văn hóa đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp. Đặc biệt là hoạt động giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, phát triển kỹ năng đổi mới sáng tạo, nâng cao động lực thúc đẩy, hạn chế những khó khăn cản trở, tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp phát huy tối đa năng lực nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đổi mới sáng tạo. Để thực hiện điều này đòi hỏi sự kết hợp giữa chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp, các tổ chức xã hội và Nhà nƣớc.

Luận văn chƣa phổ quát đƣợc hết đƣợc các khía cạnh của đổi mới sáng tạo và năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp Việt Nam, nhƣ chƣa đi sâu nghiên cứu mối quan hệ giữa năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp với hiệu quả đầu ra của hoạt động đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp. Mặt khác, việc đánh giá thực trạng thông qua kết quả phiếu điều tra khảo sát và phỏng vấn trực tiếp còn nhiều hạn chế cả về quy mô và tính khách quan. Mặc dù vậy, luận văn đã đạt đƣợc mục đích ban đầu đề ra và thu đƣợc những thành công nhất định trong việc hệ thống hóa cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng cũng nhƣ đề xuất một số giải pháp phát triển năng lực đổi mới sáng tạo, góp phần mở ra các hƣớng nghiên cứu tiếp theo liên quan đến đổi mới sáng tạo trong kinh doanh.

113

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. Allan, A. E. (2012), Quản trị quy trình đổi mới & sáng tạo, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

2. Clayton, M. C., Raynor, E. M. (2012), Giải pháp cho đổi mới và sáng tạo – Những chiến lược thiết lập và duy trì tăng trưởng thành công, NXB Đại học kinh tế quốc dân.

3. Phan Dũng (2008), Các phương pháp sáng tạo- giải quyết vấn đề và ra quyết định, Trung tâm sáng tạo khoa học - kỹ thuật, Trƣờng đại học khoa học tự nhiên, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

4. Phan Dũng (2010), Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo cơ bản, Trung tâm sáng tạo khoa học - kỹ thuật, Trƣờng đại học khoa học tự nhiên- Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ.

5. Phan Dũng (2005),Phương pháp luận sáng tạo và đổi mới, Trung tâm sáng tạo khoa học - kỹ thuật, Trƣờng đại học khoa học tự nhiên, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

6. Phan Dũng (2010), Thế giới bên trong con người sáng tạo, Trung tâm sáng tạo khoa học - kỹ thuật, Trƣờng đại học khoa học tự nhiên- Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ.

7. Nguyễn Bích Đào (2009), “Quản lý những thay đổi trong tổ chức”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh 25, 159 - 166 8. Nguyễn Thành Đô, Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Quản trị kinh doanh, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

9. Đổi mới và sự phát triển con ngƣời (2001), Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, NXB Chính trị quốc gia.

114

10. Gallo, C. M. (2012), Steve JobsNhững bí quyết đổi mới & sáng tạo, NXB Bách khoa Hà Nội.

11. Hibino, G. S., Nadler. F. G. (2009), Tư duy đột phá, NXB Trẻ.

12. Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.

13. Phạm Thành Nghị (2011), Những vấn đề tâm lý học sáng tạo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

14. Phạm Thành Nghị (2013), Tính sáng tạo của tổ chức trong doanh nghiệp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

15. Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân (2013), Đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội

16. Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội.

17. Skarzynski, G. P., Gibson, K. R. (2012), Đổi mới từ cốt lõi – Kế hoạch thay đổi cách thức đổi mới cho công ty của bạn, NXB Đại học kinh tế quốc dân.

18. Lê Văn Tâm, Ngô Kim Thanh (2008), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

19. Teff, D. W., Hal, G. E., Christensen, C. M. (2012), Mã gen của nhà cải cách, NXB Bách khoa Hà Nội .

20. Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục.

II.Tiếng Anh

21. Ahmed, P. (2001), “Culture and climate for innovation”, European journal of innovation management 1, pp. 30-34.

22. Barker, A. (2002), The alchemy of innovation: Perspectives from the leading edge. Spiro Press, London.

115

23. Baumol, W. J. (2002), Entrepreneurship, innovation and growth, Vol. 7, No.2, pp. 1 -10.

24. Brouwer, E., Kleinknecht. A. (1996), “Derterminants of innovation. A micro-econometric analysis of three alternative innovation output indicators”,

Determinants of innovation, Macmillan, London, pp. 99 – 124.

25. Cohen, W., Levinthal (1989), “Innovation and leading: The two faces of R&D” Economiec journal 99, pp569-596

26. Coombs, R., Narandren, P., Richards, A. (1996), “A literature – based innovation output indicator”, Research policy, Vol.25, pp. 403 – 413.

27. Dodgson, M., Bessant, J. (2001), Effective innovation policy: a new approach, International Thomson Business Press, London.

28. Drucker, P. (2002), “The discipline of innovation”, Havrard Business Review, August, pp. 95-102

29. Dyer, W., Page, R. (1988), “The politics of innovation”, Knowledge in society: an international journal of knowledge transfer 1, pp. 23-41

30. Faltin, F. (2001), “Creating a culture of innovation entrepreneurship”,

Journal of international business and economy, Freie university Berlin, pp. 124-140

31. Franco, E. K., Ray, S. F., Ray, P. K. (2011), “Worl Development”,

Patterns of innovation pratices of multinational – affiliates in emerging economies, Vol.39, No. 7, pp. 1249 – 1260.

32. Hagedoorn, J., Schakenraad, J. (1990) “Interfirm partnerships and cooperative strategies in core technologies” in C. Freeman & L. Soete (eds.)

New explorations in the economics of technological change. Pinter, London 33. Hagel, J., Seely Brown, J. (2005) “Productive friction: How difficult business partnerships can accelerate innovation” Harvard Business Review, pp. 83-91

116

34. Mark, D. A., Kaufman, C. J., Deane, R. A., Smith, C. B. (2010), “A Review of Recent Research and Recommendations for Organizational Leaders”, Fostering Individual Creativity Through Organizational Context,

pp. 271-290, California State University, San Bernardino, CA.

35. OSLO MANUAL (2013), Organisation for Economic Co-operation and Development.

36. Pitt, C. A. ( March, 2007), Leading innovation and entrepreneurship,

Southern cross university Australia.

37. Quinn, J. (2000), “Outsourcing innovation: The new engine of growth”

SloanManagement Review, Vol41, No.4, pp. 13-28

38. Ray, P. K., Ray, S. K. (2010), “The case of the Indian telecommunications Industry”, IEEE transactions on engineering management, Vol 57, No.1, pp.144 – 156

39. Thompson, A. ( November, 2006), Etrepreneuship and business innovation, Murdoch University.

III. Website 40. http://www.doanhnhan.net/ 41. http://en.wikipedia.org/wiki/Creativity 42. http://www.globalinnovationindex.org 43. http://www.innovationexcellence.com 44. http://www.quantrikinhdoanh.com.vn/ 45. http://www.oecd-ilibrary.org 46. http://www. ciem.org.vn

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CHỦ DOANG NGHIỆP

***

Rất mong quý vị vui lòng thực hiện bản khảo sát dưới đây.Xin chân thành cảm ơn!

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN VÀ DOANH NGHIỆP

Họ và tên (không bắt buộc):_________________________________________________ Email, điện thoại (không bắt buộc) : __________________________________________ Học vấn: □ Trên đại học □ Đại học □ Cao đẳng □ Trung cấp/THPT Độ tuổi: □< 30 tuổi □30-39 tuổi □40-50 tuổi □> 50 tuổi Tên doanh nghiệp (theo đăng ký kinh doanh): __________________________________ Địa chỉ (theo đăng ký kinh doanh): ___________________________________________ Lĩnh vực: □Công nghiệp □Xây dựng □Nông/lâm nghiệp, thủy sản

□Thƣơng mại, d/vụ □Khác

Số lao động: □< 10 □11 ~100 □101 ~200 □> 200 (<300)

II. NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP

Những phát biểu dưới đây được sử dụng để phản ánh ý kiến của Quý vị về việc đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp. Đối với mỗi phát biểu, xin vui lòng tích vào ô từ theo số 1 – 5 phù hợp với ý kiến của Quý vị hoặc lựa chọn đáp án mà Quý vị thấy là đúng nhất.

1– Hoàn toàn không đồng ý, 2 – Không đồng ý, 3 – Bình thường, 4 – Đồng ý, 5 – Hoàn toàn đồng ý

Phần 1:Nhận thức chung của chủ doanh nghiệp về năng lực đổi mới sáng tạo (ĐMST)

Q1 Hoạt động ĐMST là cần thiết để doanh nghiệp tồn tại và phát triển ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 Q2 Bạn hiểu rõ về ĐMST trong hoạt động kinh doanh ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 Q3 Doanh nghiệp bạn cần có bộ phận nghiên cứu và phát triển riêng ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 Q4 Bạn hiểu rõ vai trò của chủ doanh nghiệp đối với

hoạt động ĐMST ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5

Q5 Bạn cần thiết phải xây dựng văn hóa ĐMST trong

doanh nghiệp ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5

Q6 Cần tạo điều kiện thúc đẩy nhân viên phát huy năng lực ĐMST ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 Q7 Chuyên môn phù hợp sẽ thúc đẩy năng lực ĐMST ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5

Q8. Năng lực nào là quan trọng nhất đối với chủ doanh nghiệp?

☐Năng lực chuyên môn ☐ Năng lực lãnh đạo ☐ Năng lực quản lý ☐ Năng lực giao tiếp và ứng xử ☐ Năng lực đổi mới sáng tạo

Q9. Ai giữ vai trò thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp

☐Bộ phận marketing ☐ Bộ phận R&D ☐ Các cấp quản lý ☐ Chủ doanh nghiệp ☐ Bộ phận kỹ thuật

Q10. Hoạt động đổi mới sáng tạo (ĐMST) trong doanh nghiệp bao gồm:

☐ĐMSTvề sản phẩm/ dịch vụ ☐ĐMST về quy trình sản xuất/kinh doanh ☐ ĐMST về tiếp thị/Marketing ☐ĐMSTvề tổ chức doanh nghiệp

Phần 2: Phát triển năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp

Q11. Bạn cho biết động cơ chủ yếu nào khiến cho doanh nghiệp bạn đổi mới sáng tạo?

☐Không cần thiết đổi mới sáng tạo

☐Chỉ đổi mới khi có yêu cầu từ bên ngoài (nhà nƣớc, pháp luật, công nghệ...) ☐Thay đổi khi có phàn nàn hay yêu cầu từ khách hàng

☐Thƣờng xuyên tìm hiểu đổi mới hoạt động kinh doanh vì sự phát triển của doanh nghiệp

Q12. Bạn vui lòng cho biết đã phát triển năng lực ĐMST của mình qua hình thức nào?

☐Học qua trƣờng lớp chính quy

☐Tham gia hội thảo chuyên đề, các lớp ngắn hạn ☐Trải nghiệm thực tế kinh doanh

☐Tự rèn luyện thông qua sách, báo, tạp chí...

Q13. Những yếu tố bên ngoài làm cản trở sự phát triển năng lực ĐMST của bản thân?

☐Thiếu hiểu biết về vai trò của ĐMST đối với doanh nghiệp ☐Không đƣợc tiếp cận trong trƣờng Đại học, Cao đẳng

☐Đặc điểm truyền thống, văn hóa kinh doanhcủa doanh nghiệp ☐Thiếu thông tin và cơ hội tiếp cận cái mới

Q14. Những khó khăn của bản thân trong việc phát triển năng lực ĐMST?

☐Thói quen làm việc cố định, không thích sự thay đổi ☐Sự thay đổi dẫn đến thất bại, rủi ro

☐Công việc quá bận rộn, không có thời gian quan tâm đến sự đổi mới sáng tạo ☐Tuổi tác, tƣ chất không phù hợp

Q15. Bạn hãy cho biết các khó khăn mà doanh nghiệp đang gặp phải khi nâng cao ĐMST?

☐Điều kiện trang thiết bị, kỹ thuật, cơ sở hạ tầng ☐Năng lực đội ngũ nhân viên

☐Sự hỗ trợ của hội doanh nghiệp ☐Sự hỗ trợ, chính sách của Nhà nƣớc.

Q16. Mức độ về các hoạt động để phát triển năng lực đổi mới sáng tạo?

Thƣờng xuyên tiếp xúc và tìm hiểu mong muốn của khách

hàng ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5

Thƣờng xuyên gặp gỡ nhà cung cấp và đối tác ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 Thƣờng xuyên liên kết hợp tác trao đổi thông tin với các trung

tâm nghiên cứu và trƣờng Đại học ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 Thƣờng xuyên áp dụng và thử nghiệm những sản phẩm và hoạt

động Marketing mới ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5

Thƣờng xuyên nghiên cứu phát triển các quy trình kinh doanh

mới ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5

Phần 3: Hình thức và kết quả đổi mới sáng tạo

Q17. Mức độ mà bạn đã thực hiện đổi mới sáng tạo doanh nghiệp trong 3 năm trở lại đây?

Đổi mới về sản phẩm / dịch vụ ☐không có ☐1-3 lần ☐4-6 lần ☐>6 lần Đổi mới về hoạt động Marketing, bán

hàng ☐không có ☐1-3 lần ☐4-6 lần ☐>6 lần Đổi mới về quản lý, tổ chức nội bộ ☐không có ☐1-3 lần ☐4-6 lần ☐>6 lần Đổi mới quy trình sản xuất, phân phối ☐không có ☐1-3 lần ☐4-6 lần ☐>6 lần

Q18. Doanh thu của doanh nghiệp bạn tăng bao nhiêu phần trăm nhờ hoạt động ĐMST trong 3 năm gần đây?

☐< 5% ☐ 5% ~ 10% ☐ 10% ~ 20% ☐ 20% ~ 30% ☐> 30%

Q19. Bao nhiêu phần trăm lợi chuận của doanh nghiệp bạn được sử dụng vào đầu tư ĐMST?

☐< 1% ☐ 1% ~ 5% ☐ 5% ~ 10% ☐ 10% ~ 20% ☐> 20%

Q20. Mức độ hiệu quả về doanh thu của doanh nghiệp khi thực hiện đổi mới sáng tạo?

ĐMST về sản phẩm/dịch vụ mang lại hiệu quả cao ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ĐMST về hoạt động Marketing, bán hàng mang lại hiệu quả

cao ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5

ĐMST về quản lý, tổ chức nội bộ mang lại hiệu quả cao ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ĐMST về quá trình sản xuất, phân phối mang lại hiệu quả cao ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5

Một phần của tài liệu Năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)