Thực trạng pháttriển năng lực đổi mới sáng tạocủa chủdoanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 79)

lựa chọn chiếm 21%, hoạt động đổi mới sáng tạo về Marketing chiếm 34% và đổi mới sáng tạo về tổ chức doanh nghiệp là 26%.

Bảng 2.6 Nhận thức về lĩnh vực đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp

Câu hỏi trên phiếu điều

tra

Kết quả phiếu điều tra khảo sát ĐMST về sản phẩm/ dịch vụ ĐMST về quy trình SX/KD ĐMST về tiếp thị/Marketing ĐMST về tổ chức DN Q10 200 42 67 52 100% 21% 34% 26%

Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát

Với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, khi đề cập đến đổi mới sáng tạo họ nhận thức ngay đây là hoạt động đổi mới về sản phẩm và dịch vụ. Mà họ còn chƣa có cái nhìn đầy đủ đến các lĩnh vực cần đổi mới khác.

2.3.3 Thực trạng phát triển năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp. nghiệp.

Năng lực đổi mới sáng tạo là một trong những năng lực quan trọng nhất mà bất cứ chủ doanh nghiệp nào cũng phải có. Chính vì vậy, việc phát triển năng lực đổi mới sáng tạo là việc có ý nghĩa quan trọng giúp chủ doanh nghiệp phát huy vai trò của mình trong mọi hoạt động đổi mới của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển theo kịp xu hƣớng của thời đại. Qua khảo sát, thực trạng về việc phát triển năng lực đổi mới sáng tạo của các chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa thể hiện ở một số nội dung sau:

71

Thứ nhất, chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa thực sự xác định đúng động cơ cho hoạt động đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp.

Phần lớn các chủ doanh nghiệp đƣợc khảo sát còn tỏ ra bị động trong việc tiến hành hoạt đổi mới sáng tạo. Chỉ có 36% chủ doanh nghiệp cho rằng doanh nghiệp luôn chủ động tìm hiểu đổi mới trong hoạt động kinh doanh, 64% trong số họ chỉ tiến hành đổi mới khi có sự tác động từ các yếu tố bên ngoài nhƣ sự thay đổi về công nghệ, tác động của nhà nƣớc, pháp luật… hay khi nhận đƣợc những phản ảnh, phàn nàn từ phía khách hàng.

Bảng 2.7 Động cơ đổi mới sáng tạo

Động cơ đổi mới sáng tạo Số lƣợng Tỷ lệ

 Không cần thiết đổi mới sáng tạo

 Chỉ đổi mới khi có yêu cầu từ bên ngoài (nhà nƣớc, pháp luật, công nghệ...)

 Thay đổi khi có phàn nàn hay yêu cầu từ khách hàng

 Thƣờng xuyên tìm hiểu đổi mới hoạt động kinh doanh vì sự phát triển của doanh nghiệp

0 45 82 73 0 % 23 % 41 % 36 %

Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát

Thứ hai, hầu hết các chủ doanh nghiệp học tập, phát triển năng lực đổi mới sáng tạo từ trải nghiệm thực tế và qua các phương tiện sách báo.

Kết quả khảo sát về hình thức các chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa áp dụng để phát triển năng lực đổi mới sáng tạo đƣợc thể hiện trong Hình 2.4. Với sự phát triển mạnh mẽ của thông tin ngày nay, có rất nhiều các phƣơng tiện hỗ trợ để ngƣời học có thể tiếp cận nhanh nhất đến tri thức. Ngƣời học có

72

thể sử dụng tối đa những phƣơng tiện này để bổ sung những nội dung mà mình muốn học tập. Để hiểu rõ hơn về đổi mới sáng tạo và cách vận dụng nó vào thực tiễn một cách tốt nhất, chủ doanh nghiệp phải không ngừng học hỏi nâng cao trình độ của mình. Tuy nhiên, khi đƣợc hỏi về phƣơng thức phát triển năng lực đổi mới sáng tạo của bản thân với nhiều lựa chọn khác nhau thì chủ doanh nghiệp tập trung chủ yếu lựa chọn phƣơng thức tự học qua trải nghiệm thực tế của bản thân.

Hình 2.4 Tỷ lệ hình thức phát triển năng lực đổi mới sáng tạo

Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát

Nhƣ vậy, có tới 56% các chủ doanh nghiệp cho rằng việc phát triển năng lực đổi mới sáng tạo của mình chủ yếu thông qua quá trình trải nghiệm thực tế của hoạt động kinh doanh, 36% lựa chọn hình thức học tập và tự rèn, phát triển rèn luyện năng lực qua sách báo, truyền thông. Một số rất ít trong số các chủ doanh nghiệp tham gia khảo sát có tham gia các hội thảo, các lớp ngắn hạn hay đƣợc đào tạo trong các trƣờng chính quy để phát triển năng lực đổi mới sáng tạo.

3% 6%

56% 36%

Học qua trƣờng lớp chính quy

Tham gia hội thảo chuyên đề, các lớp ngắn hạn Trải nghiệm thực tế kinh doanh

Tự rèn luyện thông qua sách, báo, tạp chí…

73

Qua kết quả khảo sát cho thấy rằng, việc tự trải nghiệm, rút ra bài học và kinh nghiệm quý báu trong quá trình kinh doanh và sản xuất là phƣơng thức mà các chủ doanh nghiệp vẫn áp dụng để nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo. Không có gì bằng thực tế và mọi thứ cũng đi từ thực tế mà đúc rút ra bài học. Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều phƣơng thức khác mà các chủ doanh nghiệp chƣa tiếp cận nhiều nhƣ học tập chính quy, tham gia hội thảo… Đây cũng chính là một trong những cách hữu hiệu mà chủ doanh nghiệp có thể nghĩ đến. Vì qua những buổi học này sẽ cập nhật kiến thức mới nhất về kinh doanh, đổi mới sáng tạo mà các nhà lãnh đạo có thể chƣa nắm bắt kịp. Ngoài ra, đây còn là cơ hội mở rộng các mối quan hệ cũng nhƣ chủ doanh nghiệp có thể tìm thấy những chuyên gia và nhà tƣ vấn tốt cho doanh nghiệp của mình.

Thứ ba, chủ doanh nghiệp và doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển năng lực sáng tạo.Có thể nhiều chủ doanh nghiệp chƣa nắm bắt đƣợc vai trò của đổi mới sáng tạo, bên cạnh đó cũng có một số chủ doanh nghiệp nhận thức đƣợc vấn đề này. Để thực hiện hoạt động đổi mới sáng tạo là một việc không hề đơn giản. Cũng nhƣ các hoạt động kinh doanh khác, đổi mới sáng tạo cũng không nằm ngoài quy luật của nó. Thực hiện một chiến lƣợc, mục tiêu hay công việc gì cũng có những yếu tố cản trở nhất định. Các yếu tố đó có thể từ phía môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp, có thể từ bản doanh nghiệp hoặc nó cũng có thể bắt nguồn từ chính bản thân chủ doanh nghiệp.

74

Hình 2.5 Yếu tố bên ngoài làm cản trở sự phát triển năng lực đổi mới sáng tạo

Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát

Theo kết quả điều tra đƣợc trình bày ở Hình 2.5 – Yếu tố bên ngoài làm cản trở sự phát triển năng lực đổi mới sáng tạo, hầu hết các chủ doanh nghiệp (145 ngƣời) đều lựa chọn phƣơng án Thiếu thông tin và cơ hội tiếp cận cái mới. Câu trở lời rất phù hợp với điều tra và phân tích ở trên. Các chủ doanh nghiệp chủ yếu lựa chọn phƣơng thức đổi mới sáng tạo là tự trải nghiệm qua kinh nghiệm của bản thân. Khi không tham gia cách bổ sung kiến thức từ bên ngoài thì việc cập nhật những điều mới là hạn chế. Có 112 chủ doanh nghiệp lựa chọn phƣơng án là do đặc điểm truyền thống văn hóa, kinh doanh của doanh nghiệp cũng là khó khăn khiến cho chủ doanh nghiệp thực hiện hoạt động đổi mới sáng tạo. Hiện nay các chủ doanh nghiệp chƣa quan tâm nhiều đến việc tạo văn hóa và động lực đổi mới sáng tạo cho bản thân và doanh nghiệp của mình. Chính vì vậy, đây cũng là tác động hai chiều, không xây dựng thì nó sẽ làm cản trợ sự phát triển cái mới. Chỉ có 56 ngƣời cho là cản trở việc đổi mới sáng tạo là do không đƣợc học trong trƣờng Đại học và Cao đẳng, và có 23 ngƣời cho rằng sự thiếu hiểu biết về vai trò của đổi mới sáng tạo là cản trở của chủ doanh nghiệp.

23

56

112

145

0 20 40 60 80 100 120 140 160 Thiếu hiểu biết về vai trò của ĐMST

đối với doanh nghiệp

Không được tiếp cận trong trường Đại học, Cao đẳng

Đặc điểm truyền thống, văn hóa KD của DN

Thiếu thông tin và cơ hội tiếp cận cái mới

75

Hình 2.6 Khó khăn của cá nhân đến phát triển năng lực đổi mới sáng tạo

Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát

Để nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp, cần tìm hiểu rõ những yếu tố khó khăn từ chính cá nhân của họ. Theo số liệu ở Hình 2.6 chỉ có 15 chủ doanh nghiệp cho rằng tuổi tác, tƣ chất không phù hợp và 89 chủ doanh nghiệp lựa chọn phƣơng án công việc quá bận rộn không có thời gian để lý giải cho những khó khăn của bản thân khi phát triển năng lực đổi mới sáng tạo. Trong khi đó, có đến 123 ngƣời lựa chọn phƣơng án sự thay đổi dẫn đến rủi ro, thất bại để lý giải. Đây chính là một trong những lý do khá chính xác mà nhiều ngƣời đang nhận định về việc đổi mới sáng tạo và họ cũng e dè khi đầu tƣ cho phát triển đổi mới sáng tạo. Với phƣơng án thói quen làm việc cố định, không thích sự thay đổi có đến 145 chủ doanh nghiệp lựa chọn. Một đặc điểm và phƣơng thức kinh doanh thƣờng thấy của các doanh nghiệp Việt Nam. Khi họ kinh doanh theo một hƣớng và thấy cách kinh doanh đó ổn, có sự phát triển nhƣ mong muốn thì thông thƣờng họ sẽ giữ mãi lối mòn này và ít khi tìm cách thay đổi cái mới.

145 123 89

15

0 20 40 60 80 100 120 140 160

Thói quen làm việc cố định, không thích sự thay đổi

Sự thay đổi dẫn đến thất bại, rủi ro Công việc quá bận rộn, không có thời gian quan tâm đến sự ĐMST

76

Hình 2.7 Khó khăn của doanh nghiệp đến phát triển năng lực đổi mới sáng tạo

Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát

Bên cạnh khó khăn từ bên ngoài, khó khăn của bản thân thì khó khăn tác động của doanh nghiệp cũng chính là một lực cản để chủ doanh nghiệp phát triển năng lực đổi mới sáng tạo. Khi đƣợc hỏi Khó khăn mà doanh nghiệp đang gặp phải khi nâng cao đổi mới sáng tạo có 73% các chủ doanh nghiệp đƣợc hỏi cho rằng khó khăn lớn nhất là năng lực của đội ngũ nhân viên. Họ cho rằng đội ngũ nhân viên có năng chuyên môn cũng nhƣ năng lực đổi mới sáng tạo còn yếu vì vậy việc thực hiện đổi mới sáng tạo còn gặp khó khăn. Tiếp đến chủ doanh nghiệp cho rằng sự hỗ trợ của hội doanh nghiệp là chƣa cao. Phƣơng án sự hỗ trợ của chính sách của Nhà nƣớc và điều kiện tài chính của doanh nghiệp chiếm lần lƣợt 48% và 46%. Chỉ có 21% cho rằng khó khăn của doanh nghiệp khi đổi mới sáng tạo là điều kiện trang thiết bị, kỹ thuật, cơ sở hạ tầng.

Thứ tư, các chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa còn nhiều hạn chế trong việc phát triển các kỹ năng về đổi mới sáng tạo.Bên cạnh tìm ra những khó khăn từ bên trong và bên ngoài làm cản trở sự phát triển năng lực đổi mới sáng tạo,

46% 21% 73% 62% 48% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Điều kiện về tài chính của doanh nghiệp Điều kiện trang thiết bị, kỹ thuật, cơ sở hạ tầng Năng lực đội ngũ nhân viên Sự hỗ trợ của hội doanh nghiệp Sự hỗ trợ, chính sách của Nhà nước

77

việc tìm ra những hoạt động của chủ doanh nghiệp cũng là một yếu tố hết sức quan trọng. Vì những hoạt động này có thƣờng xuyên, có tốt và hiệu quả hay không cũng là một phần tác động rất lớn.

Để có đƣợc bức tranh toàn cảnh về các hoạt động phát triển năng lực đổi mới sáng tạo của các chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa hai phƣơng pháp thu thập số liệu phiếu điều tra và phỏng vấn chuyên sâu đã đƣợc áp dụng. Bảng 2.8 sau đây sẽ mang tới bức tranh về thực trạng đó.

Bảng 2.8 Mức độ các hoạt động phát triển năng lực đổi mới sáng tạo

1– Hoàn toàn không đồng ý, 2 – Không đồng ý, 3 – Bình thường, 4 – Đồng ý, 5 – Hoàn toàn đồng ý

Mức độ về các hoạt động để phát triển năng lực đổi mới

sáng tạo?

Kết quả phiếu điều tra khảo sát

(1) (2) (3) (4) (5)

Thƣờng xuyên tiếp xúc và tìm hiểu mong muốn của khách hàng

0 0 114 65 21 0% 0% 57% 33% 11% Thƣờng xuyên gặp gỡ nhà cung cấp và đối tác 0 46 96 47 11 0% 23% 48% 24% 6% Thƣờng xuyên liên kết hợp tác trao đổi thông tin với các trung tâm nghiên cứu và trƣờng Đại học

37 126 19 15 3 19% 63% 10% 8% 2% Thƣờng xuyên áp dụng và thử nghiệm những sản phẩm và hoạt động Marketing mới 19 89 67 23 2 10% 45% 34% 12% 1%

Thƣờng xuyên nghiên cứu phát triển các quy trình kinh doanh mới

93 78 18 9 2

47% 39% 9% 5% 1%

78

Theo số liệu Bảng 2.8 không có chủ doanh nghiệp nào lựa chọn không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý với việc xác định mức độ thƣờng xuyên tiếp xúc và tìm hiểu mong muốn của khách hàng. Trong đó có đến 114 chủ doanh nghiệp (chiếm 57%) cho rằng bình thƣờng. Và có 33% các chủ doanh nghiệp đồng ý và một số ít là 21 ngƣời chiếm 11% hoàn toàn đồng ý. Nhƣ vậy, các chủ doanh nghiệp không phản đối việc tìm hiểu mong muốn của khách hàng nhƣng thực hiện công việc đó thì cũng không phải là tất cả các chủ doanh nghiệp. Khi đƣợc hỏi trực tiếp, một số chủ doanh nghiệp đƣa ra lý do rằng công việc của mình khá bận rộn nên việc giành thời gian tiếp xúc nhiều với khách hàng là hạn chế. Một số có tiếp cận với khách hàng để tìm hiểu họ thì cũng dùng những cách thức cơ bản nhƣ hỏi ý kiến mà không hề xây dựng một quy trình nghiên cứu bài bản và có hệ thống. Chính vì điều này, nên các sản phẩm và dịch vụ đƣa ra nhiều lúc vẫn theo chủ kiến của doanh nghiệp mà chƣa đáp ứng tối đa nhu cầu của khách. Đồng nghĩa với việc phát triển đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp còn hạn chế.

Mức độ gặp gỡ nhà cung cấp và đối tác cũng không đƣợc chủ doanh nghiệp thực hiện thƣờng xuyên. Có 30% các chủ doanh nghiệp đồng ý và hoàn toàn đồng ý. Có 48% lựa chọn mức độ bình thƣờng và 23% là lựa chọn không đồng ý. Khách hàng là một nhân tố hết sức quan trọng để duy trì tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nhƣng các chủ doanh nghiệp còn chƣa tiếp cận đến. Nên việc gặp gỡ nhà cung cấp và đối tác không thƣờng xuyên là một điều dễ hiểu. Các chủ doanh nghiệp chỉ thực hiện việc gặp gỡ này khi có mục đích và công việc rõ ràng nhƣ mua nguyên vật liệu, tìm nguồn hàng hoặc ký kết hợp đồng.

Việc tự chủ động tìm hiểu và tìm kiếm thông tin của chủ doanh nghiệp còn hạn chế. Đặc biệt là các thông tin và kiến thức về đổi mới sáng tạo. Khi

79

đƣợc hỏi mức độ thƣờng xuyên liên kết hợp tác trao đổi thông tin với các trung tâm nghiên cứu và trƣờng Đại học. Có đến 126 chủ doanh nghiệp chiếm 63% cho rằng không đồng ý, 37 ngƣời chiếm 19% hoàn toàn không đồng ý. Vậy là có đến trên 80% các chủ doanh nghiệp không thực hiện hoạt động này, quả là một con số rất lớn. Chỉ có 10% lựa chọn phƣơng án bình thƣờng và 10% còn lại lựa chọn đồng ý và hoàn toàn đồng ý.

Áp dụng và thử nghiệm những sản phẩm và hoạt động Marketing mới là phƣơng pháp phổ biến đƣợc sử dụng để hình thành ý tƣởng, hình thành sự đổi mới sáng tạo. Tuy nhiên, có đến 108 chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa (chiếm đến 55%) hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý. 67 ngƣời (chiếm 34%) trả lời bình thƣờng đối với quan điểm đó. Chỉ có 25 ngƣời chiếm 13% đồng ý và hoàn toàn đồng ý. Nhƣ vậy, có thể nó rằng nhiều chủ doanh nghiệp chƣa thực sự quan tâm đến hoạt động đổi mới sản phẩm và Marketing. Và họ chƣa thực sự hiểu đƣợc bản chất vai trò của hình thành ý tƣởng và đổi mới sáng tạo.

Tƣơng tự nhƣ vậy, khi trả lời câu hỏi mức độ thƣờng xuyên cho hoạt động nghiên cứu phát triển các quy trình kinh doanh mới có đến 178 chủ doanh nghiệp (chiếm 86%) không thực hiện hoạt động này. Chỉ có rất ít là 6% các chủ doanh nghiệp thực hiện nghiên cứu phát triển và đổi mới kinh doanh.

Từ các phân tích ở trên có thể kết luận rằng mặc dù các chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa đã thu đƣợc những thành công nhất định trong sản xuất kinh doanh, song chủ doanh nghiệp còn có những hạn chế nhất định trong việc phát triển năng lực đổi mới sáng tạo.

80

Một phần của tài liệu Năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)