Giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo và chuyên môn của chủdoanh

Một phần của tài liệu Năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 106)

nghiệp

3.2.1 Tăng cường chức năng kiến tạo của người lãnh đạo

Để có thể tăng cƣờng quản lý chiến lƣợc, doanh nghiệp cần có ngƣời lãnh đạo kiến tạo. Tổ chức nói chung và doanh nghiệp nói riêng đang đứng trƣớc những yêu cầu đổi mới do sức ép từ môi trƣờng bên trong và bên ngoài. Ngƣời lãnh đạo phải có tầm nhìn mới, truyền bá tầm nhìn mới đó tới cấp dƣới và ngƣời lao động và hiện thực hóa tầm nhìn đã tạo ra trong tổ chức.

Tăng cƣờng chức năng kiến tạo chính là tăng cƣờng chức năng lãnh đạo sự đổi mới của doanh nghiệp. Sự kiến tạo đòi hỏi sự sắp xếp lại doanh nghiệp và bố trí lại nhân sự, xây dựng nhóm làm việc. Công việc này đòi hỏi ngƣời lãnh đạo khách quan, tôn trọng mọi ngƣời và mọi sự thay đổi chỉ để nhằm đạt đƣợc mục tiêu, chiến lƣợc đổi mới đề ra. Để thực hiện việc đổi mới một cách bền vững, ngƣời lãnh đạo phải tăng cƣờng chức năng tạo động lực và chức năng xây dựng văn hóa doanh nghiệp.

3.2.2 Tăng cường chức năng tạo động lực của người lãnh đạo

Ngƣời lãnh đạo thực hiện chức năng tạo động lực cho tổ chức có khả năng nhận thức động cơ thúc đẩy ngƣời lao động trong những hoàn cảnh khác nhau, có khả năng kích thích ngƣời khác và khả năng hành động theo những phƣơng pháp và sử dụng phƣơng tiện khác nhau để tạo dựng bầu không khí lao động thích hợp với sáng tạo.

Ngƣời chủ doanh nghiệp phải học tập để biết đƣợc sự vận hành của trang thiết bị, máy móc… những yếu tố cụ thể để kích động năng lực làm việc và sáng tạo. Đối với việc tăng cƣờng động cơ sáng tạo và đổi mới trong tổ chức cần tăng cƣờng khuyến khích thông qua giáo dục giá trị của sáng tạo và

98

đổi mới, sự cam kết với chiến lƣợc, mục tiêu sáng tạo, đổi mới. Trong quá trình tham gia các hoạt động sáng tạo trong các nhóm, dự án, ngƣời lao động có cơ hội đƣa ra quyết định, đƣợc khuyến khích đƣa ra ý tƣởng sáng tạo và đƣợc trình bày ý tƣởng đó, họ còn nhận đƣợc sự hỗ trợ về thông tin cho quá trình đi đến ý tƣợng và quá trình áp dụng ý tƣởng.

3.2.3 Nâng cao kiến thức thuộc lĩnh vực chuyên ngành

Kiến thức chuyên ngành không phải lúc nào cũng dẫn đến sáng tạo, nhƣng kiến thức loại này đƣợc xem là điều kiện cần thiết cho sự xuất hiện ý tƣởng sáng tạo; những ngƣời làm sáng tạo trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng luôn có kiến thức vững chắc về lĩnh vực chuyên môn của họ. Sự thông hiểu chuyên ngành là điều kiện cần thiết cho sự xuất hiện ý tƣởng sáng tạo, không có kiến thức vững chắc trong lĩnh vực chuyên môn, không thể có sáng tạo có giá trị.

Nhà quản trị phải tự trang bị cho mình đầy đủ các kiến thức về chuyên ngành. Tự chủ động cập nhật các kiến thức cần thiết và còn thiếu trong lĩnh vực mà mình đang kinh doanh và muốn công ty hƣớng đến. Có thể cập nhật thông tin qua các lớp học ngắn hạn theo định kỳ hoặc theo chuyên đề. Bên cạnh đó cần có kết nối thông tin tốt, lựa chọn phƣơng thức cung cấp kiến thức thƣờng xuyên để cập nhật thông tin trong lĩnh vực mà mình làm việc.

3.3 Giải pháp nâng cao kỹ năng đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp

3.3.1 Nâng cao kỹ năng liên tưởng

Ép buộc những liên tưởng mới mẻ:Đôi khi các nhà cải cách cũng thực

hành “liên tƣởng ép buộc” hay nói cách khác là kết hợp những thứ mà ta sẽ chẳng bao giờ tự nhiên mà ghép lại với nhau. Chính những sự liên tƣởng kết hợp này có thể mang lại một ý tƣởng về sản phẩm đột phá nào đó. Để nuôi

99

dƣỡng những ý tƣởng, trƣớc tiên chủ doanh nghiệp hãy xem xét một vấn đề nào đó mà bạn hoặc công ty mình đang phải đối diện. Xác định một số đồ vật, sản phẩm hay ý tƣởng ngẫu nhiên, không hề liên quan nào đó, và dành thời gian ngẫm nghĩ xem nó có dính dáng gì tới vấn đề của công ty hay không. Điều quan trọng ở đây nhất chính là kiếm tìm ngẫu nhiên các thứ để kết hợp với vấn đề của bạn, và gắng sức để tạo ra những liên tƣởng thật tự do thậm chí là hoang đƣờng càng nhiều càng tốt.

Khoác lên mình cá tính của một công ty khác:Hãy liệt kê một danh

sách công ty trong đó có các công ty trong ngành có liên quan và cả không liên quan. Kết hợp các công ty thành từng cặp kết hợp ngẫu nhiên giữa công ty này với công ty khác. Sau đó tƣ duy để đƣa ra những ý tƣởng sáng tạo xem hai công ty có thể cùng khai phá những giá trị mới mẻ ra sao thông qua việc hợp tác hay sáp nhập. Bằng cách kết hợp thế mạnh của cả hai công ty, có thể bạn sẽ khiến chính mình ngạc nhiên với những ý tƣởng mới mẻ về sản phẩm, dịch vụ hay quá trình.

Gợi ra những ẩn dụ:Tiến hành những hoạt động khơi dậy sự tƣơng

đồng hoặc ẩn dụ với các sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty, vì mối tƣơng đồng lại ẩn chứa trong đó tiềm năng cho phép nhìn nhận mọi thứ từ một giác độ khác thƣờng. Hoặc là sẽ ra sao nếu sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty kết hợp với những tiện ích của một sản phẩm “nóng” nhất hiện nay, những tính năng mới mẻ ấy sẽ nhƣ thế nào.

Xây dựng chiếc hộp kỳ vật: Bắt tay xây dựng một bộ sƣu tập những thứ

là thƣờng và thú vị rồi xếp chúng lại vào một chiếc hộp. Tiếp đó có thể ngẫu nhiên lôi các vật từ chiếc hộp đó ra mỗi khi đối diện với một thách thức hoặc cơ may nào đó. Thỉnh thoảng dạo qua các hàng đồ cũ, chợ cóc để gom những vật lạ lùng, rất có thể sẽ khơi gợi một góc nhìn mới mẻ về một vấn đề cũ

100

kỹnào đó. Nghe chừng hơi phi lý, nhƣng những thứ có vẻ ngốc nghếch lại có thể khơi gợi những liên tƣởng tình cờ nhất, và đúng theo nghĩa đen, là ép buộc chúng ta ra khỏi những khuôn mẫu tƣ duy sáo mòn.

3.3.2 Nâng cao kỹ năng đặt câu hỏi

Đặt câu hỏi luôn là một trong những kỹ năng quan trọng mà chủ doanh nghiệp cần phải rèn luyện và làm tốt nếu muốn đổi mới sáng tạo trong tổ chức. Vì đặt câu hỏi sẽ giúp cho chủ doanh nghiệp tìm ra những điều mới mẻ, khám phá ra những thứ mà tƣởng chừng trƣớc đây chƣa bao giờ nghĩ đến. Nhƣng đặt câu hỏi thế nào cho đúng, cho xác đáng thì là một kỹ năng cần phải tập luyện và có những bí quyết nhất định để đặt câu hỏi hiệu quả nhất.

Dấn thân vào Bão – Câu – Hỏi: Bão câu hỏi là thay vì tập trung vào

một nhóm các giải pháp, bạn chỉ động não nghĩ ra những câu hỏi xoay quanh vấn đề ấy. Trƣớc hết ở vai trò là ngƣời lãnh đạo, xác định vấn đề, một thách thức nào đó của cá nhân, của một phòng ban hay một tổ chức. Sau đó viết ra ít nhất năm mƣơi câu hỏi về vấn đề thách thức đó. Khuyến khích mọi ngƣời đƣa ra đủ loại câu hỏi cái gì, nguyên nhân gì, tại sao và tại sao không cũng nhƣ sẽ ra sao nếu?

Tuân thủ một số luật lệ khác cũng rất quan trọng, khi nắm bắt các câu hỏi bạn phải đặt câu hỏi một cách đơn giản, tránh đƣa ra lời mào đầu dài dòng làm bối cảnh. Không ngừng tạo điều kiện thuận lợi để tập trung vào việc đặt câu hỏi cho đến khi có ít nhất 50 câu hỏi. Sau khi liệt kê các câu hỏi, ƣu tiên những câu hỏi quan trọng và lôi cuốn nhất hòng tìm ra những phƣơng án tốt hơn.

Những ngƣời thƣờng xuyên thực hiện những cuộc Bão câu hỏi về những thử thách đang đặt ra với phòng ban, tổ chức, ngành nghề, khách hàng,

101

các nhà cung cấp… thƣờng sẽ đƣợc coi là các nhà tƣ tƣởng sáng tạo, đột phá và chiến lƣợc. Khi xét đến kỹ năng đặt câu hỏi, thì rèn luyện giúp hoàn thiện hay chí ít là cải thiện.

Trau dồi tư duy câu hỏi: Khi xác định các vấn đề hoặc thách thức, chúng ta thƣờng miêu tả chúng nhƣ các lời trình bày. Bây giờ chúng ta tập thói quen chuyển chúng thành các câu hỏi. Khi chủ động chuyển đổi những câu trình bày sang thành câu hỏi không chỉ giúp mài những tuyên bố vấn đề, mà còn khơi gợi thêm trách nhiệm cá nhân đối với các vấn đề và dịch chuyển họ theo hƣớng đƣa ra những bƣớc tiếp theo chủ động hơn nhằm theo đuổi câu trả lời.

Theo dõi tỷ suất Hỏi/Đáp của bản thân: Trong nhà cách tân đột phá

luôn thể hiện tỷ suất Hỏi/Đáp cao, trong đó câu hỏi không chỉ vƣợt trội về số lƣợng so với câu trả lời mà trong một tƣơng tác điển hình, các câu hỏi xuất sắc còn tạo ra giá trị to lớn hơn những câu trả lời xuất sắc. Để kiểm tra tỷ suất Hỏi/Đáp hiện tại, hãy quan sát và lƣợng giá các hình mẫu xem hỏi và đáp của bản thân trong các bối cảnh khác nhau. Khi rà soát những quan sát của bản thân, hãy tự hỏi xem tỷ suất Hỏi/Đáp của riêng mình là thế nào. Hãy nỗ lực để nâng cao tỷ suất hỏi đáp bằng cách suy ngẫm về những câu hỏi đƣợc đặt ra, sau đó tự hỏi “Những câu hỏi nào chƣa rõ ràng hay vẫn còn chƣa đƣợc đƣa ra?”

Duy trì một cuốn sổ để tập trung vào câu hỏi: Để tạo ra một kho chứa

câu hỏi phong phú hơn, hãy dành thời gian thƣờng xuyên nắm bắt các câu hỏi của mình. Rà soát lại các câu hỏi định kỳ để xem có bao nhiêu loại, và những loại câu hỏi gì mà bạn luôn luôn đặt ra hoặc không. Lƣu trữ các câu hỏi trong cuốn sổ sẽ nhƣ làm một kho tàng những câu hỏi và sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong nhiều tình huống khác nhau. Và điều này sẽ giúp bạn khơi gợi lại

102

những ý tƣởng đã có trƣớc đây cũng nhƣ là phát hiện ra những ý tƣởng mới phù hợp với hiện tại của công ty.

3.3.3 Nâng cao kỹ năng quan sát

Quan sát có sức mạnh biển đổi các công ty và các lĩnh vực. Quan sát hiệu quả đòi hỏi chủ doanh nghiệp đặt bản thân mình vào môi trƣờng mới mẻ. Nó bao gồm cả việc theo dõi khách hàng để xem họ thuê mƣớn sản phẩm dịch vụ nào nhằm thực hiện công việc của mình. Nó bao gồm cả việc tìm kiếm những giải pháp mới. Và nó cũng bao gồm cả việc tìm kiếm những bất ngờ và khác thƣờng có thể sẽ mang lại những ý niệm đáng ngạc nhiên. Trong khi chủ doanh nghiệp quan sát nhận diện đƣợc những hiện tƣợng mới, đào sâu xuống để thấu hiểu chúng, họ cũng tăng thêm cơ may khám phá một giải pháp đột phá để giải quyết những vấn đề mình quan sát thấy.

Quan sát khách hàng: Quan sát thƣờng xuyên, theo dõi kỹ càng xem

khách hàng trải nghiệm sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp ra sao. Quan sát ngƣời thực, trong những tình huống đời thực. Cố gắng nắm bắt những gì khách hàng hài lòng hoặc không hài lòng. Sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp vẫn chƣa thỏa mãn đƣợc nhu cầu, cảm xúc của khách hàng? Hành vi của họ có khác gì so với kỳ vọng của chủ doanh nghiệp? Hãy trở thành một ngƣời quan sát kỹ lƣỡng một khách hàng hoặc một khách hàng tiềm năng nào đó để trải nghiệm toàn bộ vòng đời của sản phẩm hoặc dịch vụ.

Quán sát các công ty: Chọn ra một công ty để quan sát và theo đuổi.

Đó có thể là một công ty bạn ngƣỡng mộ, đó có thể là một doanh nghiệp mới khởi lập với mô hình kinh doanh đổi mới hay đột phá, hay có thể là là một đối thủ cạnh tranh. Tìm hiểu mọi thứ có thể về công ty, học hỏi những điều mới mẻ về công ty đó. Chiến lƣợc, chiến thuật hoặc hoạt động của doanh nghiệp

103

đó tƣơng ứng ra sao với công ty của mình, có gì hay mới mẻ trong lĩnh vực kinh doanh của mình.

Quan sát bất kỳ thứ gì lôi cuốn bạn: Bỏ ra một thời gian nhất định để

quan sát thật chăm chú thứ gì đó. Ghi chép lại tỉ mỉ những quan sát của bạn, sau đó cố gắng xem xét xem những gì đang quan sát có thể dẫn tới một chiến lƣợc, sản phẩm, dịch vụ hay quá trình sản xuất mới ra sao.

Quan sát bằng mọi giác quan của bạn: Khi quan sát khách hàng, công

ty hay bất kể thứ gì, hãy chủ động thực hiện bằng mọi giác quan. Huy động các giác quan, nhắm tập trung chú ý một cách đơn thuần và có chủ đích đến phạm vi cảm nhận rộng hơn của các giác quan. Trong khi quan sát, hãy tập trung hơn vào bất cứ ý niệm sáng tạo nào mà trải nghiệm mới gợi ra, hãy nắm bắt và ghi chép toàn bộ cảm xúc, ý tƣởng và khám phá xem những ý niệm mới này có thể dẫn tới đâu.

3.3.4 Nâng cao kỹ năng lập mạng lưới

Tạo lập mạng lƣới nhiều khi lóe lên những ý tƣởng sáng tạo khi khởi xƣớng đối thoại với những đối tƣợng ở các mạng lƣới xã hội khác nhau. Điều này đồng nghĩa với việc trò chuyện cùng những đối tƣợng đến từ các phòng ban chức năng, công ty, ngành nghề, quốc gia, nhóm sắc tộc, các nhóm kinh tế - xã hội, các nhóm tuổi tác khác nhau, các nhóm chính trị và tôn giáo khác nhau. Sự đa dạng của mạng lƣới sẽ sản sinh ra sự đa dạng về ý tƣởng.

Mở rộng sự đa dạng của mạng lưới: Liệt kê ra danh sách những ngƣời

bạn muốn trò chuyện, đặc biệt là có liên quan đến ý tƣởng mà bạn đang muốn thành hiện thực. Tìm hiểu họ, lập họ thành những nhóm giống nhau về độ tuổi, kinh tế, xã hội, khu vực... Nếu mạng lƣới hiện tại không rộng hoặc không

104

phong phú, hãy mở rộng mạng lƣới ấy ra bằng những cách xác định và quan tâm đến những ngƣời khác biệt nhất với bạn xét trên một hoặc vài tiêu chí.

Bắt đầu một kế hoạch gây dựng mạng lưới: Lên kế hoạch gặp gỡ hoặc

dùng bữa với một ngƣời nào đó có bối cảnh hoàn toàn khác với bạn. Khi gặp gỡ những ngƣời rất sáng tạo này họ sẽ cung cấp cho bạn một góc nhìn mới mẻ. Bạn không chỉ quan tâm đến đa dạng ngƣời với nhiều giới tính, sắc tộc, văn hóa và dân tộc. Mà khả năng kết nối mọi ngƣời với những kỹ năng, năng lực và quan điểm khác nhau. Hãy gặp gỡ những cá nhân càng có tƣ duy đa dạng càng tốt. Dƣới đây là một số tiêu chí mà chúng ta có thể tham khảo:

-Những ngƣời có tƣ duy khác biệt và những ngƣời có tƣ duy đồng nhất

-Những ngƣời có tƣ duy phân tích và những ngƣời có tƣ duy sáng tạo

-Những ngƣời trẻ hơn và những ngƣời lớn tuổi hơn

-Những ngƣời có nhiều kinh nghiệm và những ngƣời giàu trí tƣởng

tƣởng

-Những ngƣời hiểu công nghệ và những ngƣời hiểu con ngƣời

-Những ngƣời trong công ty và những ngƣời ngoài công ty

Lên kế hoạch tham dự các cuộc hội thảo: Chọn cuộc hội thảo xoay

quanh chủ đề nào đó liên quan tới chuyên ngành, lĩnh vực kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó tham gia một cuộc hội thảo có chủ đề không liên quan. Hãy nỗ lực để gặp gỡ những ngƣời mới và gắng tìm hiểu xem các vấn đề và khó khăn họ đang phải đối mặt là gì, tìm hiểu ý kiến quan điểm cũng nhƣ cách giải quyết khó khăn mà họ đang gặp phải.

Khởi lập một cộng đồng sáng tạo: Lựa chọn một số thành viên sáng lập

mà bạn tin rằng hoàn toàn cởi mở để bàn bạc những vấn đề mới mẻ, những ngƣời sẽ kích thích và đƣa ra những ý tƣởng sáng tạo. Quyết định gặp gỡ trao

105

đổi ý tƣởng và phát triển những ý tƣởng mới mẻ. Gặp gỡ thƣờng xuyên để bàn luận về các xu hƣớng và ý tƣởng mới này.

Một phần của tài liệu Năng lực đổi mới sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)