Chức năng hoạt động, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động xuất khẩu nguyên liệu trái cây đông lạnh của công ty cổ phần Hiệp Phát tại thị trường Nhật Bản đến năm 2020 (Trang 51)

5. Kết cấu của Luận văn

2.1.4 Chức năng hoạt động, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty

2.1.4.1 Chức năng hoạt động

Công ty Cổphần Hiệp Phát nhận những đơn đặt hàng và tiến hành sản xuất theo yêu cầu của khách hàng, chủyếu là xuất khẩu.Mang đến cho khách hàng Nhật những sản phẩm chất lượng, dịch vụ tốt nhất nhằm tạo điều kiện cho Công ty phát triển.

2.1.4.2 Nhiệm vụ

 Đối với nhà nước: công ty có nghĩa vụ đóng thuế, kinh doanh đúng ngành, thực hiện theo quy định pháp luật. Hoạt động kinh doanh theo đúng các ngành, nghề đãđăng ký.

 Đối với khách hàng: giao hàng theo đúng yêu cầu vềsố lượng và chất lượng của khách hàng, giá cả, đảm bảo chữtín trong kinh doanh.

 Đối với người tiêu dùng: đảm bảo số lượng, chất lượng và vệsinh an toàn thực phẩm.

 Bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam vềsửdụng lao động,đồng thời luôn tôn trọng quyền tổchức công đoàn theo pháp luật về công đoàn đã ban hành.

 Tuân thủ quy định của pháp luật vềquốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệtài nguyên thiên nhiên, môi trường ….

2.1.4.3 Quyền hạn

 Chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn đầu tư, hình thức đầu tư, kể cả góp vốn vào doanh nghiệp khác, chủ động mởrộng quy mô và ngành, nghềkinh doanh.

 Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.  Lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn.

 Kinh doanh xuất khẩu.

 Tuyển, thuê và sửdụng lao động theo yêu cầu kinh doanh.

 Tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng phương thức quản lý khoa học, hiện đại đểnâng cao hiệu quảvà khả năng cạnh tranh.

2.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Hình 2.1Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty

(Nguồn: Báo cáo Công ty Cổphần Hiệp Phát)

Phòng quản lý chất lượng HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC KỸTHUẤT PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT Phòng nhân sự Phòng Kếhoạch–Kinh doanh Phòng Tài chính–Kếtoán Phân xưởng Sản xuất Văn phòngđ ại diện tại TP.HCM Kho lạnh

2.2 Tình hình xut khu nguyên liệu trái cây đông lạnh ti công ty cphn Hip Phát trong thi gian qua. phn Hip Phát trong thi gian qua.

2.2.1 Doanh thu–lợi nhuận

Chỉ tiêu vềdoanh thu và lợi nhuận của Công ty qua các năm thể hiện sựlờn mạnh của Công ty vềmọi mặt được thểhiện qua (bảng 2.1).

Bảng 2.1 Kết quảkinh doanh của công ty năm 2010-2012

ĐVT : Triệu USD

TT Chỉtiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 Doanh thu thuần 83.092 137.490 113.253

% tăng giảm so với cùng kỳ 23,38 65,47 (17,63) 2 LN từ hoạt đông kinh doanh

trước thuế

334 396 67

3 LN sau thuế 250 325 55

% tăng giảm so với cùng kỳ 34,4 30 (83,08)

(Nguồn: Báo cáo kết quảSXKD của Công ty năm 2010 –2013)

Do ảnh hưởng tình hình của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn khủng hoảng từ năm 2008 đến nay làm cho thị trường xuất khẩu của Công ty có nhiều biến động phức tạp, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất nguyên liệu trái cây đông lạnh. Chính điều này đã làm ảnh hưỡng đến sức tiêu thụ của thị trường vềsản phẩm đông lạnh nói chung và mặt hàng nguyên liệu trái cây đông lạnh nói riêng.

Công ty Cổ phần Hiệp Phát là một trong những đơn vị xuất khẩu mặt hàng trái cây hàng đầu của Việt Nam, và không ngừng phấn đấu để đổi mới trang thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tỉtrọng các mặt hàng, …và đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Tổng doanh thu của công ty năm 2010 là 83.092 tỷ đồng. Sang năm 2011, tổng doanh thu của công ty tăng lên đến 137.490tỷ đồng, tăng 54.398 tỷ đồng, tương đương tăng 65,47% so với năm 2010. Năm 2012, tổng doanh thu của công ty giảm xuống còn 113.253 tỷ đồng, tương đương giảm 17,63% so với năm 2011. Bên cạnh

đó, Công ty phải bỏra chi phí tài chính khá cao dẫn đến lợi nhuận năm 2012 không đạt nhưmong muốn.

Tuy nhiên, Công ty vẫn cố gắng duy trì hoạt động sản xuất và nâng cao năng xuất làm việc, đồng thời phát triển tốt vềmọi mặt đểkhẳng định sự tồn tại của Công ty trên thị trường thếgiới.

Cùng với tốc độ tăng trưởng của thị trường thế giới, kinh ngạch xuất khẩu của Công ty qua các năm được thểhiện qua (bảng 2.2)

Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu nguyên liệu trái cây của Công ty từ năm 2010–2012

ĐVT :Triệu USD

Năm Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Kim ngạch 4.027 6.533 5.320

% tăng giảm so với cùng kỳ 15,45 62,23 (18,57)

( Sốliệu trích từ:Báo cáo kết quảSXKD của Công ty năm 2010 –2013)

2.2.2 Sản phẩm - sản lượng xuất khẩu.

Sản phẩm chính: sơ ri nghiền,IQF dứa, IQF chuối. Ngoài ra còn có một số sản phẩm khác như: chôm chôm, IQF thanh long, IQF mít, IQF dưa hấu, …

Bảng 2.3 Sản lượng xuất khẩu của Công ty 2010 -2012

ĐVT : tấn Sản phẩm 2010 2011 2012 Sản lượng (tấn) Tỷ trọng (%) Sản lượng (tấn) Tỷ trọng (%) Sản lượng (tấn) Tỷ trọng (%) Thơm 1.484 26.32 1.802 26.72 1.143 20.44 Chuối 536 9.51 583 8.64 492 8.79 Cherry 3.176 56.33 3.853 57.12 3.619 64.72 Khác 442 7.84 507 7.52 338 6.04

Cộng 5.638 100 6.745 100 5.592 100

( Sốliệu trích từ:Báo cáo kết quảSXKD của Công ty năm 2010 –2013)

Sản lượng nguyên liệu trái cây đông lạnh xuất khẩu của năm 2011 đạt 2.892 tấn so với năm 2010 tăng 17.46%, năm 2012 đạt 1.973 tấn, so với năm 2011 thì giảm 31.77% .Nguyên nhân là do tình hình kinh tế nảm 2012 còn đang trong giai đoạn khủng hoản trầm trọng dẫn đến giá cả nguyên liệu đầu vào cũng tăng lên làm cho giá cảnguyên liệu trái cây đông lạnh cũng tăng theo nên nhu cầu của đặt hàng của khách hàng Nhật cũng giảm đi.

2.3 Thc trng yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến hoạt động nguyên liu tráicây đông lạnh ca công ty cphn Hip Phát. cây đông lạnh ca công ty cphn Hip Phát.

2.3.1.Nguồn nguyên liệu đầu vào.

Diện tích đất trồng cây ăn quả đến 2012 là 832.720ha. Trong đó, hai khu vực trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước là Đồng bằng sông Cửu Long (300 ha chiếm 34.6%), Đông Nam Bộ(121,600ha chiếm 22.81%) sản lượng cả nước.

Diện tích sơ ri hiện nay khoảng 950 ha với sản lượng hàng năm đạt 18.000 tấn/năm (gò công).

Diện tích thơm (dứa) được trồng ở các tỉnh ,diện tích trồng dứa lớn gồm: Tiền Giang (14.800 ha), Kiên Giang (10.000ha), Hậu Giang (gần 1.600 ha), Long An (1.000 ha)…năng suất trung bình 15 tấn/ha, tổng sản lượng đạt 26.000 tấn /năm

Diện tích chuối chiếm 1.221ha với tổng sản lượng 17.964 tấn/năm

Với vị thế nẳm ở vị trí miền Nam nên Công ty có nhiều nguồn cung cấp nguyên liệu trái cây phục cho sản xuất. Việc thu mua nguyên liệu trái cây cần phải đảm bảo được những tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm mà khách hàng đã đặt ra. Dựa trên những tiếu chí đó, Công ty có đưa ra những biện pháp và yêu cầu với từng mặt hàng nguyên liệu trái cây thu mua từnhà cung cấp như sau:

Thơm:trái không đầu bông - Loại I :≥ 0.8 kg / trái - Loại II : 0.6→ 0.8 kg / trái - Loại III :≤ 0.6 kg / trái

Chuối:

- Loại I : đường kính 28→34cm, dài trái≥ 15cm - Loại II :đường kính 28→34cm, dài trái >15cm

Sơri :

- LoạiA : màu đỏ, không trầy xướt. - Loại B : màu đỏ tươi đến đỏ đậm. - Loại D :màu cam, đỏ đến chín đen.

Công ty vẫn áp dụng những tiệu chuẩn ISO 9001:2008 về việc thu mua nguyên liệu trái câynhư (hình 2.2)

Hình 2.2 Mô hình thu mua nguyện liệu trái cây của Công ty theo tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001:2008

( Nguồn : Phòng thu mua nguyên liệu của công ty)

Từmô hình trên cho thấy, Công ty có mối quan hệgắn bó thân thiết với các nhà nhà cung cấp lớn và nhỏ như sau:

Công ty tiến hành cử người đi đến những vùng nguyện liệu để xem xét những giống cây trồng tại từng địa phương, đưa tài liệu hướng dẫn vềcách trồng và

Vùng trồng nguyên liệu Nhà cung cấp nguyên liệu lớn Nông dân Nhà cung cấp nguyên liệu nhỏ

Điểm thu mua (Công ty)

giao giống cho nông dân trồng theo tiêu chuẩn GAP. Đồng thời đến tận các nhà cung cấp lớn và nhỏ để đánh giá và kiểm tra nguồn tài chính và khả năng cung cấp nguyên liệu của họ. Công ty lên kếhoạch ký họp đồng thu mua nguyện liệu trái cây với các nhà cung cấp với các điều khoảng về dư lượng thuốc BVTV (bảng 2.4) trên nguyện liệu trái cây của họ.

Khi các nhà cung cấp lớn và nhỏ giao hàng tại Công ty, một bộ phận nhập hàng sẽ kiểm tra dư lượng thuốc BVTV trên nguyện liệu trái cây. Nếu nguồn nguyên liệu đạt theo yêu cầu thì tiến hành nhập hàng và phân loại hàng để tính giá thành tiền hàng cho các nhà cung cấp, còn khi kiểm tra thấydư lượng thuốc BVTV quá mức cho phép thì sẽtiến hành phân lô đểxửlý riêng ( giảm giá tiền hàng xuống tới mức cho phép theo họp đồng đã ký ) và sau đó hướng dẫn lại việc phun thuốc BVTV cho nhà cung cấp đó.

Bảng 2.4 Quy định dung lượng thuốc bảo vệthực vật Hạng mục Dung lượng cho phép

( mg / kg )

Tài liệu tham chiếu

Thuốc bảo vệthực vật

Methidathion 0,05 Theo quyết định số46/2007

Metalaxyl 0,05 ngày 19/12/2007 của bộy tế

Luật danh sách của Nhật

Hình 2.3: Khảo sát chất lượng nguyên liệu của nhà cung cấp.

( Nguồn : Theo kết quảkhảo sát của tác giả)

Theo kết quảkhảo sát ( phụlục 8) cho ta thấy được hầu hết các nhà cungứng nguyên liệu điều hiểu rõđược vai trò của tiêu chuẩn GAP nên đã áp dụng vào quy trình trồng đểnguồn nguyên liệu không còn tồn động dư lượng thuốc BVTV. Từ đó, chất lượng nguyên liệu trái cây được nâng cao, đồng thời nhiều Công ty đầu tư và ký hợp đồng dài hạn

Bảng 2.5 Sản lượng nguyên liệu đầu vào giai đoạnnăm2010–2012

ĐVT: tấn Sản phẩm 2010 2011 2012 Sản lượng (tấn) Tỷ trọng (%) Sản lượng (tấn) Tỷ trọng (%) Sản lượng (tấn) Tỷ trọng (%) Thơm 1.484 26.32 1.802 26.72 1.143 20.44 Chuối 536 9.51 583 8.64 492 8.79 Sori 3.176 56.33 3.853 57.12 3.619 64.72 Khác 442 7.84 507 7.52 338 6.04 Cộng 5.638 100 6.745 100 5.592 100

Qua (bảng 2.5) cho thấy nguyên liệu trái cây đầu vào phục vụ sản xuất chế biến của Công tynăm 2011 tăng 9.62% so với năm 2010. Nhưng đến năm 2012 sản lượng nguyên liệu đầu vào lại giảm xuống 12.8% so với năm 2011.Điều này cho thấy tình hình 2012 vẫn đang giai đoạn khó khăn.

2.3.2.Giá cảnguyên liệu đầu vào.

Bảng 2.6 Giá nguyên liệu đầu vào từ năm 2010 –2013

ĐVT : VND Tháng 1 - 4 5 - 8 9 - 11 Nguyên liệu Thơm 3.000–3.500 3.500–4.000 4.000–5.000 Chuối 3.000–4.000 3.000–4.000 3.000–4.000 Sơri 4.000–5.000 3.000–3.500 3.500–4.000

Khác Theo đặt hàng Theo đặt hàng Theo đặt hàng

( Sốliệu trích từ:Báo cáo kết quảthu mua nguyên liệu trái cây từphòng mua hàng của Công ty từ năm 2010 –2013)

Theo (bảng 2.6) số liệu từphòng mua hàng cung cấp cho thấy nếu đơng đặt hàng của khách Nhật đối với mặt hàng thơm rơi vào vụ mùa từ tháng 1 đến tháng 4 thì giá nguyên liệu nhập vào với giá rẻthì sản phẩm xuất có giá rẻ hơn. Vào tháng 5 đến tháng 8 thì giá nguyên liệu bắt đầu tăng lên kéo theo giá thành cũng tăng. Đặc biệt, vào tháng 9 đến tháng 11 đi vào cuối vụ mùa thì nguyên liệu thơm bắt đầu khan hiếm dần nên đẩy giá thơm lên rất cao kéo theo giá sản phẩm cũng tăng lên cao làm cho Công ty khó khăn trong việc kiếm hàng và chào giá với khác hàng.

Vềgiá nguyên liệu chuối thì tương đối ổn định nên Công ty dễdàng chào giá với khách hàng Nhật.

Giá nguyên liệu Sơri rẻ nhất vào tháng 5 đến tháng 8 vì bắt đầu vào mùa mưa. Những tháng còn lại vì ởthời điểm lượng mưa ít dần nên phải bơm nước tưới cây nên giá sẽ lên, đồng thời còn phụthuộc vào lượng người mua nhiều hay ít nữa. Còn giá các nguyên liệu khách còn tùy thuộc vào đơn đặt hàng của khách Nhật đúng vào mùa vụhay trái vụthì có giá thích hợp hơn.

2.3.3 Công tác sản xuất –chếbiến–bảo quản.

Trong xu thếphát triển công nghệ hóa trên toàn thếgiới. Đểduy trì được vị thếtrên thị trường nguyên liệu trái cây đông lạnh,nâng cao hiệu quảsản xuấtvà đáp ứng đến tối đa nhu cầu của khách hàng Nhật.Giai đoạn từ năm 2010 – 2012, Công ty đã tập trung đầu tư và nâng cấp hệthống nhà xưởng,cải tiến các hệthống thiết bị tiên tiến đểthay thếnhững qui trình sản xuất cũ tại Công tynhư:

Cải tiến hệthống băng chuyền sản phẩm từkhâu rửa trái qua khâu định hình cho tới hệthống đông lạnh IQF, vít xoắn rác tự động đến chỗxe chờ lấy rác.

Bố trí lại nguồn nhân lực qua các công đoạn trong qua trình sản xuất một cách họp lý nhằm khai thác hết hiệu quảcông suất máy móc thiết bị để

hiệu quả về năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm ngày càng cao để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Nhật .

Nhẳm đáp ứng cho công tác sản xuất–chếbiến–bảo quản, Công ty đã trang bịcác máy móc thiết bị chính cho phân xưởng chếbiến, được nêu trong (bảng 2.7):

Bảng 2.7 : Thiết bịsản xuất–chếbiến–bảo quản

TT Thiết bị Công suất

1 Hệthống cấpđôngIQF 1( dùng gaz R22) 500kg /h

2 Hệthống cấp đông IQF 2( dùng gaz NH3) 500kg /h

3 Hệthống lò hơi 1000

4 Hệthống trạm điện (3 trạm) 100/300/450 KVA

5 Hệthống cấp và xửlý giếng ngầm 40m3/h

6 Hệthống xửlý nước thải 50m3/h

7 Hệthống băng chuyền trụng sản phẩm 600kg/h

8 Tủ đông tiếp xúc (2 tủ) ( dùng gaz R22) 4.000kg/8h 9 Hệthống kho lạnh (5 kho) ( dùng gaz R22) 400 tấn

Hình 2.4: Khảo sát vềmáy móc thiết bị được Công ty trang bị cho sảnxuất.

( Nguồn : Theo kết quảkhảo sát của tác giả)

Từ kết quả thống kê cho thấy 47.1% hài lòng ,38.2% rất hài lòng của nhân viên văn phòng về các trang thiết bị phục vụ sản xuất và thiết bị làm việc tại văn phòng. Bên cạnh đó, còn có 5.9% rất không hài lòng, 8.8% không hài lòng đều này cho thấy nhân viên này mới vô làm nên chưa hiểu biết nhiều máy móc và vị trí làm chưa phù hợp với chuyên môn.

Điều tra cũng cho thấy 41.9% hài lòng, 30.6% rất hài lòng của công nhân về hệthống máy móc thiết bị trang bị phục vụcho sản xuất nguyên liệu trái cây đông lạnh rất tiện tiến (hệ thống băng chuyền sản phẩm, băng chuyền phế phẩm, ….). Ngoài ra, 1.6% rất không hài lòng, 25.8% không hài lòng của công nhân cũng phản ảnh còn một sốkhu vực trong sản xuất chưa có cải thiện nâng cấp chuyên môn hóa cao vẫn còn phụ thuộc nhiều vào sức lao động (vác nguyên liệu trái cây từ trên xe xuống, khâu rửa trái vẫn còn người đứng vớt trái…..)

2.3.4 Công tác điều hành sản xuất của công ty.

Hình 2.5: Khảo sátđánh giá của nhân viên và công nhân vềquy trình sản xuất trái cây đông lạnh tuân theo các tiêu chuẩn xuất khẩu.

( Nguồn : Theo kết quảkhảo sát của tác giả)

Qua kết quả thống kê cho thấy quy trình sản xuất trái cây đông lạnh tuân theo các tiêu chuẩn xuất khẩu được nhân viên và công nhân đánh giá rất cao. Vì khi,nguyên liệu thô được đưa vàolàm sạch qua các khâu tạo hình đến khi vào hệ thống cấp đông ,sản phẩm ra cho vào bao PE (túi nilong xanh ) hút chân không rồi bỏ thùng được niêm phong rất kỹ trước khi đưa vào kho lưu giữ ởnhiệt độ ( -180C đến–250C)

Sản phẩm nguyên liệu trái cây đông lạnh khi được đưa vào kho cho lê kệ được phân theo số lô, ngày sản xuất để tiện việc kiểm tra quản lý sản phẩm và lưu sốliệu báo cáo.

Điều hành xuất khẩu tuân theo các bước như sau:

Hình 2.6: Mô hình quản lý vàđiều hành xuất khẩu nguyên liệu trái cây đông lạnh của Công ty.

( Nguồn : Theo kết quảkhảo sát của tác giả)

Nguyên liệu trái cây sau khi đãđược làm đông lạnh hoàn tất, được đưa vào

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động xuất khẩu nguyên liệu trái cây đông lạnh của công ty cổ phần Hiệp Phát tại thị trường Nhật Bản đến năm 2020 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)