Định hƣớng hoạt động kinh doanh của Navibank đến năm 2015 tầm nhìn 2020

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Nam Việt (Trang 80)

5. Kết cấu đề tài

3.1.1. Định hƣớng hoạt động kinh doanh của Navibank đến năm 2015 tầm nhìn 2020

nhìn 2020

Định hƣớng phát triển kinh doanh trong hoạt động cho vay là một phần của định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh chung của toàn Ngân hàng. Định hƣớng hoạt động cho vay đƣợc ban hành trong từng giai đoạn trên cơ sở chiến lƣợc kinh doanh chung của Navibank và đƣợc thể hiện bằng các mục tiêu cụ thể cho phù hợp với tình hình thị trƣờng và tình hình hoạt động thực tế của Navibank. Trong giai đoạn 2010-2012 nội dung chính trong định hƣớng phát triển kinh doanh của Ngân hàng là tiếp tục đẩy mạnh việc phát triển khách hàng tại các khu vực thị trƣờng mục tiêu của Ngân hàng thông qua việc tiếp thị các sản phẩm hiện có. Việc cho vay/cho vay các nhân nên đƣợc quản lý theo dạng danh mục để những chiều hƣớng xấu cũng nhƣ những điểm yếu tiềm tàng trong danh mục sớm đƣợc phát hiện giúp Navibank có thể tiến hành các biện pháp điều chỉnh kịp thời.

Đối với cho vay tiêu dùng: Tiếp tục phát triển các nhóm khách hàng dân cƣ tại

các đô thị, đặc biệt là nhóm khách hàng có thu nhậ`p từ trung bình trở lên, trẻ tuổi và thành đạt; Thúc đẩy việc bán các sản phẩm cho vay tiêu dùng hiện có, trong đó chú trọng đặc biệt vào các sản phẩm thẻ và tài trợ mua nhà và mua ô tô trả góp đó là những đối tƣợng có tiềm năng tốt hiện nay.

Đối với cho vay đầu tư cá nhân: Phát triển các nhóm khách hàng dân cƣ tại các

đô thị lớn, đặc biệt là nhóm khách hàng có thu nhập cao, Thúc đẩy việc cho vay đầu tƣ chứng khoán niêm yết và cổ phần của các doanh nghiệp cổ phần hóa; Phát triển các nhóm khách hàng kinh doanh cá thể tại các đô thị lớn, đặc biệt là nhóm khách hàng có hoạt động ổn định, kinh nghiệm kinh doanh lâu đời; Thúc đẩy việc cho vay bằng sản phẩm ứng tiền nhanh và thu lợi nhuận nhanh; Phát triển

các nhóm khách hàng hoạt động trong các ngành nghề có tiềm năng phát triển tốt. Trong đó đặc biệt chú trọng đến các doanh nghiệp tƣ nhân vừa và nhỏ có hoạt động xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp tƣ nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài hoạt động trong các khu công nghiệp và các công ty tài chính trực thuộc các tổng công ty này, các doanh nghiệp nhà nƣớc nhỏ va vừa đã thực hiện cổ phần hóa, các doanh nghiệp nhỏ, thúc đẩy việc cung cấp cho vay để tài trợ xuất nhập khẩu, các hoạt động sản xuất, chế biến tạo giá trị gia tăng bằng cách thông qua các sản phẩm cho vay hiện có nhƣ: Cho vay vốn lƣu động theo món hoặc theo hạn mức, thấu chi doanh nghiệp và các hình thức cấp cho vay đầu tƣ trung dài hạn.

Sản phẩm hiện tại, thị trường mới: Mở rộng thị trƣờng hoạt động thông qua việc

mở rộng mạng lƣới hoạt động của Ngân hàng tại các vùng kinh tế trọng điểm của đất nƣớc trong đó chú trọng vào các thành phố lớn và các vùng phụ cận.

Hoàn thiện và mở rộng tuyến sản phẩm hiện tại: Hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ

và quy trình cung cấp các sản phẩm dịch vụ hiện có thông qua việc tăng cƣờng ứng dụng và khai thác công nghệ thông tin nhằm đơn giản hoá thủ tục xử lý công việc, từ đó đáp ứng một cách nhanh nhất yêu cầu của khách hàng. Hƣớng tới quy trình thực hiện quy trình công việc 1 cửa.

3.1.2. Quan điểm của Ngân hàng về quản trị rủi ro trong cho vay của Navibank

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Nam Việt (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)