5. Kết cấu đề tài
2.3.2.5. Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng
Các kỹ thuật kiểm soát rủi tro trong cho vay đƣợc thể hiện khá rõ nét trong hệ thống các văn bản thực thi chính sách tín dụng của Navibank nhƣ : Chính sách khách hàng; Quy trình cấp tín dụng; Chính sách định giá tài sản đảm bảo; Quy chế phân cấp ủy quyền trong phán quyết tín dụng; Hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro; Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ.
* Né tránh rủi ro
Kỹ thuật này đƣợc thể hiện khá rõ nét thông qua chính sách khách hàng của Navibank. Mục tiêu chính sách nhằm chọn lọc khách hàng vay vốn, chủ động né tránh rủi ro tín dụng bằng chính sách cấptín dụng riêng cho từng nhóm khách hàng. Căn cứ vào kết quả đo lƣờng rủi ro cho từng khách hàng từ hệ thống định hạng tín dụng nội bộ, khách hàng sẽ đƣợc Naviabnk xếp thành 10 mức xếp hạng và phân thành 7 nhóm khách hàng để áp dụng chính sách cụ thể theo nhóm.Các khách hàng với các mức xếp hạng khác nhau sẽ đƣợc áp dụng chính sách cho vay và mức tài sản đảm bảo khác nhau.
Kỹ thuật ngăn ngừa rủi ro
Kỹ thuật này đƣợc Naviabnk triển khai áp dụng thông qua quy trình cấp tín dụng
chặt chẽ qua nhiều công đoạn xử lý đảm bảo sự tách bạch giữa các chức năng và
quy chế phân cấp ủy quyền trong phán quyết tín dụng nhằm phát huy nguyên tắc bỏ
phiếu trong quyết định cho vay.
Quy trình tín dụng:
Quy trình đảm bảo tính độc lập các công đoạn trong quá trình xét duyệt tín dụng, tách bạch đƣợc các chức năng, có thể hạn chế rủi ro phát sinh. Tuy nhiên trên thực tế thời gian phê duyệt tín dụng sẽ bị kéo dài do ý kiến không đồng nhất giữa các bộ phận, làm giảm khả năng cạnh tranh ngân hàng.
Quy chế phân cấp ủy quyền trong phán quyết tín dụng:
Nguyên tắc bỏ phiếu trong quyết định cho vay
Kỹ thuật giảm thiểu tổn thất