Bài 37 Định luật bảo toàn cơ năng

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 10 nâng cao (full) (Trang 80)

C. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu khái niệm hệ kín.

Bài 37 Định luật bảo toàn cơ năng

A. Mục tiêu1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Nắm vững khái niệm cơ năng gồm tổng động năng và thế năng của vật. - Biết cách thiết lập định luật bảo toàn cơ năng trong các trờng hợp cụ thể lực tác dụng là trọng lực và lực đàn hồi. Từ đó mở rộng thành định luật tổng quát khi lực tác dụng là lực thế nói chung.

2. Kỹ năng

- Biết xác định khi nào cơ năng bảo toàn.

- Vận dụng định luật này giải thích hiện tợng và bài tập liên quan.

B. Chuẩn bị1. Giáo viên 1. Giáo viên

- Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-4 SGK. - Dụng cụ thí nghiệm con lắc đơn, con lắc lò xo, vật rơi. - Hình vẽ trong SGK.

2. Học sinh

- Định luật bảo toàn chuyển hoá năng lợng ở THCS.

- Các khái niệm động năng và thế năng, công của trọng lực, của lực đàn hồi.

3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

Mô phỏng hình ảnh nớc trong nhà máy thuỷ điện đợc chuyển từ thế năng sang động năng...

C. Tổ chức các hoạt động dạy họcHoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thế năng, động năng của vật trong tr-

ờng trọng lực? - Nêu câu hỏi.- Yêu cầu học sinh trả lời. - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 2 (...phút): Thành lập định luật.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm con lắc đơn, nhận xét sự biến đổi của thế năng, động năng. - Đọc SGK phần 1, tìm hiểu cơ năng của vật trong trờng hợp trọng lực và trờng hợp lực đàn hồi.

- Trả lời câu hỏi C1, C2.

- HS đọc phần 2, tìm hiểu về biến thiên cơ năng, công của lực không phải lực thế.

- Làm thí nghiệm chuyển động con lắc đơn, học sinh quan sát nhận xét.

- Làm thí nghiệm vật rơi tự do, nhận xét và tìm công trọng lực, độ biến thiên động năng.

- Tìm hiểu cơ năng lúc đầu và sau để rút ra nhận xét.

- Nêu câu hỏi C1, C2, gợi ý học sinh trả lời.

- Yêu cầu học sinh đọc phần 2 và rút ra nhận xét về công của lực không phải là lực thế.

Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc và làm bài tập phần 3 SGK.

- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK.

- Yêu cầu HS làm bài tập phần 3. - Hớng dẫn cách giải.

- Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi.

Hoạt động 4 (...phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

Tiết 53: Ngày soạn 14 / 03/2007

Luyện tập G. Mục tiêu

1. Kiến thức

Học sinh nắm vững, hiểu sâu kiến thức về các định luật bảo toàn, biết sử dụng các công thức đã học để giải quyết các bài toán cơ bản, nâng cao.

2. Kỹ năng

Rèn luyện t duy lôgic và khả năng phân tích hiện tợng, diễn giải của học sinh. Phân biệt, so sánh đợc các kn.

- Biết cách giải toán đơn giản liên quan

H. Chuẩn bị1. Giáo viên 1. Giáo viên

- Biên soạn câu hỏi 1 – 4 SGK dới dạng trắc nghiệm - Câu hỏi liên quan

2. Học sinh

Xem lại những vấn đề đã đợc học, làm trớc bài tập ở nhà.

3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- Mô phỏng cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều.

- Su tầm các đoạn video về chuyển động thẳng biến đổi đều...

I. Tổ chức các hoạt động dạy họcHoạt động 1 (5 phút): Lí thuyết Hoạt động 1 (5 phút): Lí thuyết

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

Viết công thức, trả lời câu hỏi và lập

luận tại sao? Nêu câu hỏi 1, 2, 3 SGK

Hoạt động 2 (10phút): Bài tập 2 (trang 177 SGK)

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

Tóm tắt đề đa ra các phơng án làm và

tính toán cụ thể. Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt và phântích đề bài => đa ra phơng án làm.

Hoạt động 3 (.10.phút): Bài tập 3 (trang 177 SGK)

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

Đọc phân tích đề, thảo luận để đa ra ph- ơng án giải.

Yêu cầu 1 em lên đại diện trình bày kết quả.

HD học sinh áp dụng đl bảo toàn cơ năng để giải toán

Hoạt động 4 (10phút): Bài 4 (trang 177 SGK)

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

Học sinh thảo luận nhóm và lên trình

bày kết quả. Cho học sinh thảo luận và gọi lên bảnglàm. giáo viên có thể hỏi thêm các vấn đề có liên quan.

Hoạt động 5 (5phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

HS ghi nhận có phản hồi. Nhấn mạnh lại các ý chính

Hoạt động 6 (5phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 10 nâng cao (full) (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w