Bài 20 lực masát

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 10 nâng cao (full) (Trang 42)

C. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.

Bài 20 lực masát

A. Mục tiêu1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Hiểu đợc những đặc điểm của lực ma sát trợt và ma sát nghỉ. - Viết đợc biểu thức của lực ma sát trợt và lực ma sát nghỉ.

2. Kỹ năng

Biết vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tợng thực tế có liên quan tới ma sát và giải các bài tập.

B. Chuẩn bị1. Giáo viên 1. Giáo viên

Chuẩn bị các thí nghiệm ở hình H20.1, H20.2 SGK; một vài loại ổ bi.

2. Học sinh

Ôn lại kiến thức về lực.

3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực ma sát. - Chuẩn bị một số đoạn video về tác dụng của lực ma sát.

C. Tổ chức các hoạt động dạy họcHoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi: Thế nào là lực đàn hồi? Điều kiện xuất hiện lực đàn hồi?

- Phát biểu định luật Húc? - ứng dụng của lực đàn hồi.

- Nêu câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời và cho điểm

- Yêu cầu học sinh cho một vài ứng dụng của lực đàn hồi.

- Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về ba loại lực ma sát: nghỉ, trợt, lăn và điều

kiện xuất hiện của chúng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Xem tranh trong SGK. Giải thích tác dụng của băng truyền vận chuyển than.

- Đọc SGK, phần 1 - Trả lời câu hỏi C1 - Đọc SGK, phần 2 - Trả lời câu hỏi C2

- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh mô tả chuyển động của băng chuyền trên bến than Cửa Ông.

- Gợi ý lực đã giữ cho than trên băng chuyển động.

- Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK - Nêu câu hỏi C1 SGK.

- Nhận xét câu trả lời.

- Yêu cầu HS đọc phần 2 SGK - Nêu câu hỏi C2 SGK.

- Xem bảng hệ số ma sát trong SGK, rút ra nhận xét.

- Đọc SGK phần 3, so sánh giữa ma sát trợt và ma sát lăn.

- Yêu cầu HS quan sát bảng hệ số ma sát và cho nhận xét.

- Nhận xét cau trả lời.

- Yêu cầu HS đọc phần 3 SGK

- Nêu câu hỏi so sánh giữa ma sát trợt và ma sát lăn.

Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 3 (...phút): Vai trò của ma sát trong đời sống.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK, phần 4

- Lấy các ví dụ về lực ma sát.

- Xem hình H20.3, cho ý kiến nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc SGK.

- Nêu câu hỏi yêu cầu HS lấy các ví dụ thực tế có liên quan tới 3 loại lực ma sát, ma sát có lợi, có hại.

- Nhận xét các câu trả lời của học sinh.

Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-8 SGK.

- Giải bài tập 1 SGK. - Trình bày câu trả lời.

- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Điều kiện xuất hiện 3 loại lực ma sát, và tác dụng của chúng, vai trò của lực ma sát trong đời sống.

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1-8 SGK.

- Nhận xét câu trả lời của học sinh. - Nêu bài tập 1 SGK.

- Nhận xét câu trả lời của học sinh. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5 (...phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Tiết 28: Ngày soạn 1 / 12/2007

Luyện tập A. Mục tiêu

1. Kiến thức

Học sinh nắm vững, hiểu sâu kiến thức về các lực cơ học, biết vận dụng và ứng dụng vào thực tế cũng nh làm các bài tập đơn giản.

2. Kỹ năng

Rèn luyện t duy lôgic và khả năng phân tích hiện tợng, diễn giải của học sinh. Phân biệt, so sánh đợc các kn.

- Biết cách giải toán đơn giản liên quan đến lực.

B. Chuẩn bị1. Giáo viên 1. Giáo viên

- Biên soạn câu hỏi 4 – 7 SGK trang 92 dới dạng trắc nghiệm - Câu hỏi liên quan

2. Học sinh

Xem lại những vấn đề đã đợc học, làm trớc bài tập ở nhà.

3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

C. Tổ chức các hoạt động dạy họcHoạt động 1 (10phút): Lí thuyết Hoạt động 1 (10phút): Lí thuyết

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

Viết công thức, trả lời câu hỏi và phải lí

giải đợc vì sao? Nêu câu hỏi 1, 2 SGK và các câu trắcnghiệm đã soạn.

Hoạt động 2 (10phút): Bài tập 4 (trang 92 SGK)

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

Tóm tắt đề thảo luận đa ra các phơng án

làm và tính toán cụ thể. Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt và phântích đề bài => đa ra các phơng án làm. GV hớng dẫn học sinh xác định chính xác và đầy đủ các lực tác dụng vào vật, yêu cầu học sinh tính toán.

Hoạt động 3 (10.phút): Bài tập 5 (trang 92 SGK)

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

Đọc phân tích đề, thảo luận để đa ra ph- ơng án giải.

Yêu cầu 1 em lên đại diện trình bày kết quả.

Dới tác dụng của lực kéo F và lực masát trợt: m at s s m m mg F a t 1,03 2 / 06 , 2 2 2 => = = = − = à

Yêu cầu học sinh vẽ hình và biểu diễn các lực lên hình vẽ. s đợc tính theo công thức nào? cần xác định những đại lợng nào?

Theo đề bài thì em biết đợc gì?

Hoạt động 4 (10.phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

HS ghi nhận có phản hồi. Nhấn mạnh lại các ý chính: cách tính lực ma sát, lực hấp dẫn, lực đàn hồi...

Hoạt động 5 (5.phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Tiết 29: Ngày soạn 2 /12/2007

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 10 nâng cao (full) (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w