C. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ.
Bài 54 Hiện tợng dính ớt và không dính ớt Hiện tợng mao dẫn
Hiện tợng mao dẫn
A. Mục tiêu1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Hiểu đợc hiện tợng dính ớt và không dính ớt: hiểu đợc nguyên nhân của các hiện tợng này.
- Hiểu đợc hiện tợng mao dẫn và nguyên nhân của nó.
2. Kỹ năng
- Giải thích đợc hiện tợng mao dẫn đơn giản thờng gặp trong thực tế.
- Biết sử dụng công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng ở hiện tợng mao dẫn để giải một số bài tập trong một số trờng hợp.
B. Chuẩn bị1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Một số thí nghiệm về hiện tợng dính ớt và không dính ớt.
- Một số ống mao dẫn có đờng kính khác nhau; hai tấm thuỷ tinh.
2. Học sinh
Xem bài, chuẩn bị các câu hỏi trong bài.
3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin
- GV có thể biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK. - Chuẩn bị hình ảnh về hiện tợng mao dẫn.
C. Tổ chức các hoạt động dạy họcHoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi:
+ Cấu trúc và chuyển động nhiệt của chất lỏng nh thế nào?
+ Hiện tợng căng mặt ngoài là gi?
+ Lực căng mặt ngoài: phơng, chiều, công thức tính độ lớn?
- Nêu câu hỏi.
- Yêu cầu học sinh trả lời. - Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (…phút): Hiện tợng dính ớt và không dính ớt.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK và làm thí nghiệm đơn giản về nớc làm dính ớt thuỷ tinh, thuỷ ngân không làm dính ớt thuỷ tinh.
+ Đổ nhẹ vài giọt nớc lên tấm thuỷ tinh. + Quan sát hiện tợng.
+ Đổ nhẹ vài giọt thuỷ ngân lên tấm thuỷ tinh.
+ Quan sát hiện tợng.
+ So sánh kết quả và rút ra nhận xét. - Giải thích hiện tợng, xem SGK phần 1b.
- Đọc SGK phần 1c.
- Những ứng dụng của hiện tợng dính - ớt.
- Trả lời câu hỏi C1.
- Đọc SGK và quan sát hình 54.2.
- Trình bày nhận xét về hình dạng mặt
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm. - Quan sát học sinh làm thí nghiệm. - Nhắc nhở những điều cần chú ý.
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK phần 1c. - Nhận xét các ví dụ.
- Nêu câu hỏi C1.
chất lỏng ở chỗ tiếp xúc với thành bình. 54.2.
- Tìm hiểu dạng mặt chất lỏng. - Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 3 (...phút): Hiện tợng mao dẫn.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Hoạt động nhóm.
- Đọc SGK và làm thí nghiệm về hiện t- ợng mao dẫn.
+ Cắm vài ống thuỷ tinh hở hai đầu vào chậu đựng thuỷ ngân và chậu đựng nớc. + Quan sát hiện tợng. + So sánh mực chất lỏng trong ống và ngoài ống. + Rút ra nhận xét. - Trình bày kết quả nhóm. - Hiện tợng mao dẫn. - Trả lời câu hỏi C2.
- Đọc SGK, tìm hiểu công thức (54.1) - Trình bày câu trả lời.
- Trả lời câu hỏi C3.
- Tìm hiểu ý nghĩa của hiện tợng mao dẫn.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu hỏi. - Hớng dẫn, nhắc nhở.
- Quan sát học sinh làm thí nghiệm. - Làm mẫu.
- Nhận xét kết quả nhóm. - Nêu câu hỏi C2.
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu và xây dựng công thức (54.1).
- Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C3. - Nhận xét câu trả lời.
- Nêu câu hỏi, hớng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa của hiện tợng mao dẫn
Hoạt động 5 (...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi 1-3 SGK.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1 trong phần bài tập.
- Giải bài tập 2-4 SGK. - Trình bày đáp án.
- Ghi nhận kiến thức: Hiện tợng dính ớt và không dính ớt. Hiện tợng mao dẫn và công thức tính độ chênh lệch cột chất lỏng.
- Nêu câu hỏi.
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Nhận xét lời giải.
- Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 6 (...phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau