2.1.1 Phƣơng tháp thu thập số liệu
2.1.1.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp
Mục đích của phƣơng pháp này là nhằm thu thập những số liệu cụ thể và chính xác từ các phòng ban nghiệp vụ của doanh nghiệp qua đó có đƣợc những số liệu cụ thể để xem xét đánh giá đƣợc thực trạng vấn đề cần nghiên cứu tại doanh nghiệp.
Để có cơ sở tiến hành nghiên cứu về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại NHTMCP Đầu tƣ và phát triển CN Đà Nẵng. Trƣớc tiên tác giả đọc và nghiên cứu các giáo trình, sách, bài viết… của một số tác giả để có kiến thức về cơ sở lý luận của công tác đào tạo nguồn nhân lực nhƣ là khái niệm nguồn nhân lực, khái niệm đào tạo nguồn nhân lực, trình tự để xây dựng một chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực…
Thông qua việc nghiên cứu tài liệu có đƣợc hình dung tổng quan về hệ thống công ty. Tài liệu có thể là các bảng báo cáo tổng hợp của công ty (bảng tiền lƣơng, kết quả hoạt động kinh doanh…) các bộ phận nghiệp vụ, các thông tin trên internet, sách giáo khoa…. Tổng hợp kết quả thu thập tài liệu theo cách tiếp cận nghiên cứu đề tài.
2.1.1.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp
-Thông tin sơ cấp: Bên cạnh những nhận xét căn cứ vào số liệu thực tế và qua tìm hiểu trên góc độ chủ quan của ngƣời nghiên cứu, luận văn còn có những đánh giá khách quan căn cứ vào số liệu điều tra những ngƣời trong cuộc là những cán bộ, nhân viên tại NHTMCP Đầu tƣ và phát triển CN Đà Nẵng.
*Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: Phƣơng pháp sử dụng bảng câu hỏi tuy
mất nhiều thời gian nhƣng có thể cung cấp nhiều thông tin định tính, giúp đánh giá đƣợc tình hình tổ chức, doanh nghiệp thể hiện suy nghĩ, quan niệm, thái độ, ý muốn… của các cá nhân trong tổ chức
Tác giả đã thực hiện điều tra 70 mẫu chiếm tỷ lệ 38,25% tổng số lao động, trong đó 17 mẫu dành cho đối tƣợng là cán bộ quản lý (chiếm 38,64%), 53 mẫu
dành cho cán bộ nghiệp vụ (chiếm 38,13%). Cuộc điều tra tiến hành trên phạm vi toàn BIDV Đà Nẵng, ƣu tiên cho những đối tƣợng đã tham gia các chƣơng trình đào tạo của chi nhánh trong các năm 2011, 2012, 2013. Bảng câu hỏi đƣợc trình bày ở phần phụ lục theo mẫu phiếu thu thập ý kiến tại Phụ lục 1.
- Nội dung mẫu phiếu điều tra gồm:
+ Lời giới thiệu: Đề cập đến thông tin về cao học viên nghiên cứu, lời cam đoan về kết quả nghiên cứu không ngoài mục đích sử dụng cho nội dung đề tài.
+ Nhóm câu hỏi khảo sát về thông tin cá nhân ngƣời đƣợc khảo sát: Đề cập khảo sát về nhóm tuổi, giới tính, chức vụ trong công ty, thời gian công tác tại công ty.
+ Nhóm câu hỏi khảo sát nội dung chƣơng trình đào tạo, mức độ phù hợp giữa việc xác định kiến thức đào tạo với trình độ học viên và mục đích yêu cầu khóa đào tạo...
- Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc thiết kế gồm các bƣớc:
+ Tìm hiểu các mô hình lý thuyết về công tác đào tạo nguồn nhân lực của đơn vị.
+ Xây dựng khung lý thuyết cho đề tài nghiên cứu. + Mô tả chi tiết nhu cầu thông tin
+ Xây dựng bảng câu hỏi theo nhu cầu thông tin đề ra + Hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát
- Chọn mẫu điều tra:
+ Tổng thể mẫu: Đối tƣợng tham gia trong nghiên cứu này là lãnh đạo, nhân viên tại NHTMCP Đầu tƣ và phát triển CN Đà Nẵng ở nhiều vị trí, công việc khác nhau không phân biệt giới tính, độ tuổi, thu nhập…
+ Kích thƣớc mẫu : Độ tin cậy kết quả nghiên cứu phụ thuộc tỷ lệ thuận với kích thƣớc mẫu khảo sát. Nếu cỡ mẫu càng lớn thì độ tin cậy càng cao nhƣng tăng thêm thời gian và chi phí. Kích thƣớc mẫu hợp lý sẽ giảm bớt thời gian và chi phí khảo sát.
*Phƣơng pháp quan sát thực tế:
Do đƣợc làm việc tại công ty nên tôi có điều kiện quan sát trực tiếp quá trình hoạt động của công ty, thấy đƣợc tận mắt thực tế hoạt động của công ty và thấy
đƣợc trực tiếp thực trạng của công ty. Thông qua đó đƣa ra những đánh giá khách quan, chủ quan của mình. Phƣơng pháp quan sát thực tế này cũng yêu cầu vận dụng linh hoạt các kiến thức đã đƣợc học, khả năng nắm bắt vấn đề thực tế và óc quan sát nhạy bén để rút ra những đánh giá bản thân về thực trạng công ty.
2.1.2 Phƣơng pháp phân tích và xử lý thông tin.
Phƣơng pháp phân tích dữ liệu là việc tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá bằng cách đánh giá các kết quả điều tra trên mẫu và đƣa ra các nhận xét từ kết quả thu thập đƣợc. Trong đó việc sử dụng phân tích đánh giá chỉ tiêu theo tỷ lệ % trên tổng hợp mẫu và tổng hợp các kết quả khảo sát các chƣơng trình đào tạo mà CBCNV BIDV Đà Nẵng đã tham gia và mức độ phù hợp giữa kiến thức đào tạo với trình độ học viên, mức độ phù hợp giữa kiến thức đào tạo với mục đích yêu cầu của khóa học, mức độ thiết thực của khóa đào tạo đối với công việc. Từ đó rút ra các kết luận về khó khăn tồn tại để đƣa ra các giải pháp giải quyết các khó khăn đó giúp công ty hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực một cách tốt nhất. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu thứ cấp là phƣơng pháp theo đó các dữ liệu đã đƣợc xử lý sẽ tiếp tục đƣợc đánh giá. Sử dụng các phƣơng pháp sau để phân tích dữ liệu:
* Phƣơng pháp thống kê: Là phƣơng pháp dựa trên những gì điều tra khảo
sát đƣợc, tiến hành tổng hợp lại bao gồm số liệu thống kê và bảng phân tích các số liệu đó là sản phẩm thu đƣợc của hoạt động thống kê đã đƣợc ngƣời điều tra tiến hành trong một không gian cụ thể, thời gian cụ thể. Nó cung cấp các thông tin trung thực, khách quan và chính xác các vấn đề mà đề tài nghiên cứu. Thông qua phiếu điều tra phỏng vấn thu đƣợc để đƣa ra thông tin cụ thể và chính xác để phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài.
Đối với dữ liệu sơ cấp: Phát ra 70 phiếu điều tra trắc nghiệm sau một tuần tiến hành thu lại phiếu. Sau khi thu lại phiếu điều tra, tiến hành xử lý các số liệu, thông tin thu thập đƣợc là kết quả tổng hợp của phƣơng pháp thống kê
Đối với dữ liệu thứ cấp: Các số liệu trong 3 năm 2011, 2012, 2013 (đƣợc thu thập từ các phòng ban, bộ phận có liên quan cung cấp) là cơ sở để thống kê so sánh.
* Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Mục đích của việc phân tích tổng hợp
là có những nhận xét nhiều chiều về một vấn đề nghiên cứu. Qua đó có cách nhìn nhận khách quan để tạo thuận lợi cho việc thu thập thông tin tổng hợp phục vụ cho
quá trình nghiên cứu đề tài. Sử dụng phƣơng pháp thống kê dữ liệu từ bảng hỏi để tổng hợp các ý kiến giống nhau và khác nhau về các nội dung của công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty trong 3 năm. Từ đó có cái nhìn sâu hơn, cụ thể chính xác hơn về từng vấn đề nghiên cứu.
Đối tƣợng của việc nghiên cứu phân tích tổng hợp là tất cả những kết quả thu thập đƣợc từ phiếu điều tra qua phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp và các dữ liệu thứ cấp để đánh giá đƣợc những tồn tại, những cái đã đạt đƣợc để từ đó có những giải pháp đề xuất một cách khách quan về đào tạo nguồn nhân lực ở BIDV CN Đà Nẵng.
Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng các bảng biểu để tăng thêm tính thuyết phục.
*Xử lý số liệu: Thông qua kết quả khảo sát thực tế, dùng chƣơng trình Excel để thống kê số liệu về mặt định lƣợng, phân chia kết quả khảo sát tƣơng ứng với nội dung công tác đào tạo nguồn nhân lực để từ đó nghiên cứu, phân tích số liệu để đƣa ra đƣợc đánh giá sơ bộ thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại đơn vị.
2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển CN Đà Nẵng, 90 Nguyễn Chí Thanh, Quận Hải Châu TP. Đà Nẵng
2.2.2. Thời gian thực hiện nghiên cứu: dự kiến từ tháng 9/2014 đến tháng 11/2014
2.3. Thiết kế nghiên cứu
2.3.1. Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu
- Xác định vấn đề nghiên cứu là : Công tác đào tạo nguồn nhân lực tại NHTMCP Đầu tƣ và phát triển CN Đà Nẵng
- Hình thành mục tiêu nghiên cứu:
+ Tổng quan các vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến việc đào tạo nguồn nhân lực (NNL) trong các doanh nghiệp.
+ Phân tích và đánh giá một cách trung thực và rõ ràng về thực trạng công tác đào tạo NNL tại NHTMCP Đầu tƣ và phát triển CN Đà Nẵng, từ đó làm rõ những tồn tại trong công tác này và sự cần thiết phải thay đổi nó.
+ Đề xuất các giải pháp phù hợp và khả thi nhằm nâng cao công tác đào tạo NNL tại NHTMCP Đầu tƣ và phát triển CN Đà Nẵng
2.3.2. Xây dựng khung lý thuyết kế hoạch thu thập thông tin:
- Xây dựng khung lý thuyết: Chọn những tài liệu có cơ sở lý thuyết cụ thể, rõ ràng, phù hợp với vấn đề nghiên cứu.
- Kế hoạch thu thập thông tin:
+ Các nguồn thông tin: thứ cấp, sơ cấp , lấy từ đâu hoặc từ đối tƣợng nào + Các công cụ: phiếu điều tra, dụng cụ ghi chép, lƣu giữ
+ Kế hoạch chọn mẫu: tính đại diện, quy mô, phƣơng pháp chọn
2.3.3 Thu thập thông tin
- Phƣơng thức tiếp cận đối tƣợng: Trực tiếp, qua thƣ, qua điện thoại, email… -Xử lý các trở ngại: không gặp đúng đối tƣợng, đối tƣợng từ chối hợp tác, thông tin thu đƣợc bị sai lệch.
2.3.4 Phân tích thông tin và đƣa ra các vấn đề tồn tại
- Xử lý dữ liệu: Mã hóa, loại bỏ các dữ liệu sai lệch, nhập dữ liệu. - Lựa chọn các kỹ thuật phân tích, thống kê.
- Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố (độc lập, phụ thuộc, ảnh hƣởng …) - Đƣa ra các vấn đề tồn tại của công tác đào tạo nguồn nhân lực tại NHTMCP Đầu tƣ và phát triển CN Đà Nẵng.
2.3.5. Đề xuất một số giải pháp:
Nhằm nâng cao công tác đào tạo nguồn nhân lực tại NHTMCP Đầu tƣ và phát triển CN Đà Nẵng.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CHI
NHÁNH ĐÀ NẴNG
3.1. Tình hình cơ bản của BIDV Đà Nẵng ảnh hƣởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực nguồn nhân lực
3.1.1. Đặc điểm công tác tổ chức của BIDV Đà Nẵng a. Quá trình hình thành và phát triển a. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam là một ngân hàng chuyên doanh đƣợc thành lập theo Nghị định 177/TTg ngày 26/4/1957 của Thủ tƣớng Chính phủ. Qua 56 năm hoạt động và trƣởng thành, có nhiều tên gọi khác nhau nhƣ sau: Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957; Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981; Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam từ ngày 11/04/1990.
Tiền thân của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng là Ngân hàng Kiến thiết Quảng Nam–Đà Nẵng đƣợc thành lập vào ngày 15/11/1976 với nhiệm vụ cấp phát tín dụng, thanh toán và quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng.
Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam đƣợc thành lập thì Ngân hàng Kiến thiết Quảng Nam – Đà Nẵng cũng đƣợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Quảng Nam – Đà Nẵng.
Ngày 20/11/1994, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Quảng Nam – Đà Nẵng hoạt động nhƣ một Ngân hàng thƣơng mại khi việc cấp phát vốn chuyển sang Cục Đầu tƣ và Phát triển.
Ngày 01/01/1997, do việc tách tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng thành tỉnh Quảng Nam và TP Đà Nẵng trực thuộc Trung ƣơng, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Quảng Nam – Đà Nẵng đƣợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển TP Đà Nẵng.
Ngày 01/05/2012, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng đƣợc thành lập trên cơ sở chuyển đổi mô hình hoạt động Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển TP Đà Nẵng, là đại diện pháp nhân của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, có con dấu riêng, hạch toán phụ thuộc hệ thống BIDV.
b. Chức năng, nhiệm vụ của BIDV Đà Nẵng
BIDV Đà Nẵng thực hiện toàn bộ các chức năng kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng theo Luật các tổ chức tín dụng và các qui định của Ngành, gồm:
- Nhận tiền gửi VNĐ và ngoại tệ
- Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn các doanh nghiệp và cá nhân. - Tín dụng tài trợ nhập khẩu, tín dụng hàng xuất khẩu
- Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh các loại
- Thanh toán chuyển tiền trong nƣớc, thanh toán quốc tế - Mua bán ngoại tệ, dịch vụ ngân quỹ
- Dịch vụ chi trả kiều hối; phát hành thẻ ATM; POS...…
c. Bộ máy tổ chức và quản lý của BIDV Đà Nẵng
Cơ cấu tổ chức của BIDV Đà Nẵng đƣợc tổ chức theo mô hình quản lý trực tuyến (xem Phụ lục 2). Giám đốc chỉ đạo toàn bộ hoạt động kinh doanh của chi nhánh và trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh trƣớc Chủ tịch Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. Các phòng ban chức năng giúp việc cho Ban giám đốc chi nhánh về chuyên môn và lĩnh vực phụ trách, tham mƣu cho việc ra quyết định trong kinh doanh.
* Chức năng, nhiệm vụ của các Phòng: - Khối Quan hệ khách hàng:
+ Phòng Khách hàng doanh nghiệp 1, Phòng Khách hàng doanh nghiệp 2: Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ đối với các khách hàng là Doanh nghiệp nhƣ công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng; công tác cấp tín dụng doanh nghiệp của BIDV.
+ Phòng Khách hàng cá nhân: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ đối với khách hàng là hộ kinh doanh, tƣ nhân cá thể nhƣ công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng; công tác cấp tín dụng cá nhân của BIDV.
- Khối Tác nghiệp:
+ Phòng giao dịch khách hàng doanh nghiệp, Phòng giao dịch khách hàng cá nhân và Phòng giao dịch khách hàng 3: Trực tiếp quản lý tài khoản và thực hiện giao dịch với khách hàng là doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân
+ Phòng Quản trị tín dụng: Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh.
+ Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ: Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ về quản lý kho tiền và nghiệp vụ quỹ.
- Khối Quản lý rủi ro: Phòng quản lý rủi ro, thực hiện các công tác chính nhƣ quản lý tín dụng; quản lý rủi ro tín dụng; quản lý rủi ro tác nghiệp; phòng chống rửa tiền, quản lý hệ thống chất lƣợng ISO, kiểm tra nội bộ tại Chi nhánh.
- Khối Quản lý nội bộ:
+ Phòng Kế hoạch tổng hợp: Quản lý hoạt động cân đối nguồn vốn của chi nhánh. Đầu mối, tham mƣu, giúp việc Giám đốc về tổng hợp, xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển, giá mua, bán vốn của chi nhánh.
+ Phòng Tài chính kế toán: Thực hiện công tác kế toán, tài chính, hậu kiểm cho toàn bộ hoạt động của chi nhánh
+ Phòng Tổ chức nhân sự: (1) Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lƣơng, chế độ bảo hiểm, quản lý lao động, theo dõi thực hiện nội quy lao động, thoả ƣớc lao động