Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
1 Trờng đại học vinh Khoa giáo dục ==== ==== Nguyễn Thị Phợng vậndụng phơng phápbảnđồ t duyvàodạyhọcphânmônđịalýlớp5 Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành phơng phápdạyhọctự nhiên - xã hội Vinh - 2012 2 Trờng đại học vinh Khoa giáo dục ==== ==== vậndụng phơng phápbảnđồ t duyvàodạyhọcphânmônđịalýlớp5 Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành phơng phápdạyhọctự nhiên - xã hội Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Hờng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phợng Lớp: 49A - Giáo dục Tiểu học Mã số sinh viên: 0859012085 Vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Vận dụngphươngphápbảnđồtưduyvàodạyhọcphânmônĐịa lí lớp 5” đề cập đến một số vấn đề về sử dụng “bản đồtư duy” trong quá trình dạyhọcĐịa lí ở các trường tiểu học mà đa số giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong khi thực hiện. Với mong muốn tháo gỡ một phần nào khó khăn trên, đem lại hứng thú cho các em học sinh và nâng cao chất lượng dạyhọcmônĐịa lí ở tiểu học trong thời gian tới. Chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu nghiên cứu phân tích thực trạng vậndụng “bản đồtư duy” ở một số trường tiểu học với tinh thần tích cực tiếp thu, tham khảo trao đổi ý kiến với các thầy, cô giáo có kinh nghiệm trong nghề, thu thập xử lí các tài liệu, các nguồn thông tin liên quan từđó xây dựng và thử nghiệm hệ thống nguyên tắc, qui trình sử dụng “bản đồtư duy” trong dạyhọcđịa lí ở tiểu học để đưa ra đề tài này. Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự cố gắng của bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình, chu đáo và có hiệu quả của các thầy, cô giáo trong khoa Giáo dục, trường Đại học Vinh. Với tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS . TS Nguyễn Thị Hường, người đã trực tiếp hướng dẫn đề tài, cùng thầy, cô giáo trong khoa; Giáo viên và học sinh trường Tiểu học Lê Lợi (Thành phố Vinh), bạn bè và gia đình. Măc dù bản thân đã có nhiều cố gắng trong việc sưu tầm, nghiên cứu, bám sát thực tiễn để đề tài có tính khả thi cao nhưng đây là đề tài nghiên cứu đầu tiên, kinh nghiệm chưa nhiều nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Vì vậy, tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn./. Sinh viên Nguyễn Thị Phượng 3 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN .3 MỤC LỤC 4 MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài .1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phươngpháp nghiên cứu 4 7. Cấu trúc đề tài .4 Chương 1 .5 CƠ SỞ LÍ LUÂN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬNDỤNGPHƯƠNGPHÁPBẢNĐỒTƯDUYVÀODẠYHỌC5PHÂNMÔNĐỊA LÍ LỚP5 .5 1.1. Lịch sử nghiên cứu 5 1.2. Một số khái niệm cơ bản .6 1.2.1. Khái niệm về phương pháp, phươngphápdạyhọc .6 1.2.2. Khái niệm về tưduy .9 1.2.3. Khái niệm “bản đồtư duy” .11 1.3. Một số vấn đề về sử dụngphươngphápbảnđồtưduy trong dạyhọcĐịa lí lớp5 .11 1.3.1. Khái quát đặc điểm chương trình, sách giáo khoa phầnĐịa lí lớp5 và việc sử dụngphươngphápbảnđồtưduy 11 1.3.2. Vai trò của “bản đồtư duy” 13 1.3.3. Tác dụng của “bản đồtư duy” trong dạyhọcĐịa lí ở tiểu học .17 1.3.4. Các nguyên tắc sử dụng "bản đồtư duy" .20 1.3.5. Cách lập một "bản đồtư duy" 22 1.4. Một số đặc điểm tâm lí của học sinh lớp5 .25 1.4.1. Nhu cầu, hứng thú, động cơ học tập 25 1.4.2. Đặc điểm của quá trình nhận thức 26 1.5. Thực trạng sử dụngphươngphápbảnđồtưduy trong dạyhọcĐịa lí ở tiểu học .29 1.5.1. Tình hình dạyhọcphânmônĐịa lí ở trường tiểu học .30 1.5.2. Nhận thức của giáo viên về vai trò "bản đòtư duy" trong quá trình dạyhọcĐịa lí .32 1.5.3. Thực trạng vậndụngphươngphápbảnđồtưduy trong quá trình dạyhọcĐịa lí 33 Chương 2 .36 VẬNDỤNGPHƯƠNGPHÁPBẢNĐỒTƯDUY .36 VÀODẠYHỌCĐỊA LÍ LỚP5 36 2.1. Qui trình vậndụngphươngphápbảnđồtưduy trong dạyhọcphânmônĐịa lí lớp5 .36 2.1.1. Các nguyên tắc xây dựng quy trình 36 2.1.2. Quy trình sử dụng .37 2.1.3. Ví dụ minh họa .39 2.2. Một số phần mềm ứng dụng “bản đồtư duy” có thể sử dụngvào quá trình dạyhọcĐịalý ở TH 43 2.2.1. Phần mềm Free Mind .43 2.2.2. Phần mềm Mindomo 45 2.2.3. Phần mềm Buzan's iMindMap V4 .47 4 2.2.4. Phần mềm Mindjet Mindmanager 48 2.3. Thử nghiệm sư phạm .49 2.3.1. Mục đích thử nghiệm 49 2.3.2. Nguyên tắc tiến hành thử nghiệm .50 2.3.3. Đối tượng thử nghiệm 50 2.3.4. Tổ chức thử nghiệm 50 2.3.5. Nội dung thử nghiệm 50 2.3.6. Kết quả thử nghiệm 51 * Một vài nhận xét chung về các giờ học thử nghiệm .51 * Đánh giá kết quả sau thử nghiệm 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 5 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã xác định: Giáo dục - Đào tạo thực sự là quốc sách hàng đầu. Thông qua đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam. Với các biện pháp cụ thể là: Đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung, phươngphápdạy và học theo hướng “Chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”, phát huy trí sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành của người học. Hội nghị lần thứ VI của ban chấp hành TƯ Đảng khoá X, trong “chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010” các văn kiện đều nhấn mạnh “đổi mới và hiện đại hoá phươngpháp giáo dục chuyển từ truyền đạt trí thức thụ động thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người đọc chủ động tưduy trong quá trình tiếp cận tri thức, dạy cho người họcphươngpháptự học, tự thu nhận thông tin một cách hệ thống và có tưduyphân tích, tổng hợp, phát triển được năng lực của mỗi cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tựhọc của học sinh…” [48, tr. 30]. Giáo dục tiểu học là cơ sở ban đầu đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và toàn bộ giáo dục quốc dân. Cho nên việc đổi mới phươngphápdạyhọc ở cấp học này đang diễn ra mạnh mẽ. 1.2. Trong những thập kỉ gần đây, thế giới đã tiếp cận chuyển hoá các phươngpháp khoa học, thành tựu của kỉ thuật, công nghệ mới thành phươngpháp đặc thù, trong đó việc tiếp cận và sử dụngphươngphápdạyhọc bằng bảnđồtưduy là một trong những hướng có nhiều triển vọng. Phươngphápbảnđồtưduy không chỉ phù hợp ở các thành phố lớn mà ngay cả sở giáo dục đào tạo tỉnh miền núi như Tuyên Quang cũng đã ban hành công văn hướng dẫn để triển khai rộng rãi phươngpháp này. Mặt khác phươngphápbảnđồtưduy giúp giảm tải mà không giảm yêu cầu của giờ 1 học, môn học. Nhiều nước trên thế giới đã ứng dụngbảnđồtưduy trong giảng dạy, học tập, làm việc, kinh doanh… từ mười lăm đến hai mươi năm nay. Nhưng tại Việt Nam, bảnđồtưduy mới chỉ được biết đến vài năm nay. Trong ba năm gần đây, TS. Trần Đình Châu và TS. Đặng Thị Thu Thuỷ cùng các cán bộ Viện nghiên cứu Giáo dục Việt Nam, dự án phát triển giáo dục trung học cơ sở II kết hợp với Vụ giáo dục trung học và Cục nhà giáo của Bộ giáo dục đào tạo đã tìm tòi nghiên cứu để cụ thể hoá việc ứng dụngphươngpháp này vàodạyhọc tại Việt Nam. Phươngpháp này cho phép giáo viên quy hoạch được quá trình dạyhọc một cách tổng quát cũng như từng mặt của nó, thiết kế tối ưu hoạt động dạy - học và điều khiển một cách hợp lí quá trình này tăng hiệu quả dạyhọc trong nhà trường theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. 1.3. Địa lí là khoa học chú trọng đến nghiên cứu các quy luật, các mối liên hệ giữa các thành phần, các hiện tượng và các mối quan hệ giữa con người và tự nhiên. Địa lí được phát triển theo hai hướng: Phân tích - nghiên cứu các thành phần riêng biệt của tự nhiên hay những ngành kinh tế và tổng hợp - nghiên cứu thể tổng hợp tự nhiên hay thể tổng hợp kinh tế - xã hội. Các mối quan hệ đó có thể diễn đạt dưới dạng “bản đồtư duy” để mô hình hoá, hệ thống hoá kiến thức. Địa lí là phânmôn của môn Lịch sử và Địa lí, có mục tiêu cung cấp cho học sinh các biểu tượng Địa lí, bước đầu hình thành một số khái niệm, xây dựng một số quan hệ địa lí đơn giản và rèn luyện các kĩ năng địa lí như: Kĩ năng sử dụngbản đồ, kĩ năng nhận xét, so sánh, phân tích các mối quan hệ địa lí đơn giản. Do đặc điểm kiến thức của từng bài, từng chương có mối quan hệ chặt chẽ, lôgic, hệ thống nên việc sử dụng “bản đồtư duy” sẽ có nhiều ưu thế trong việc “mã hoá” hệ thống, mối quan hệ các kiến thức đó. 1.4. Thực tiễn những năm gần đây cho thấy giáo viên đã nhận thức được sự cần thiết phải tiến hành đổi mới phươngphápdạy học, có ý thức cải tiến 2 phươngphápdạy học. Tuy nhiên, việc dạy và học các mônhọc nói chung và Địa lí nói riêng chưa vượt qua quỹ đạo cũ. Đó là phươngphápdạyhọc theo kiểu truyền thống, học sinh tiếp thu kiến thức một cách bị động. Mà kiến thức trong chương trình Địa lí lớp5 đã được đưa vàodạyhọc với nhiều phươngphápdạyhọc khác nhau như phươngpháp trực quan, phươngphápdùng lời, phươngpháp tranh ảnh… Trong khi đóphươngphápbảnđồtưduy là một công cụ có ưu thế để “mô hình hoá” các mối quan hệ, hệ thống các đối tượng địa lí lại hầu như không được sử dụng. Một số giáo viên khi sử dụng cũng gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong thiết kế và hướng dẫn học sinh khai thác tri thức. Chính vì những lí do này nên chúng tôi chọn đề tài “Vận dụngphươngphápbảnđồtưduyvàodạyhọcĐịa lí lớp 5” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - họcphânmônĐịa lí ở tiểu học. 2. Mục đích nghiên cứu Vậndụngphươngphápbảnđồtưduy nhằm nâng cao hiệu quả dạy - họcphânmônĐịa lí lớp5. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạyhọcĐịa lí lớp5. 3.2. Đối tượng nghiên cứu VậndụngphươngphápbảnđồtưduyvàodạyhọcphânmônĐịa lí lớp5. 4. Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao được chất lượng dạyhọcphânmônĐịa lí lớp5 nếu chúng ta biết vậndụngphươngphápbảnđồtưduy một cách khoa học, phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Tìm hiểu cơ sở lí luận của đề tài 5.2. Tìm hiểu thực trạng phươngphápbảnđồtưduy trong dạyhọcphânmônĐịa lí ở trường tiểu học. 3 5.3. Thiết kế và thử nghiệm một số giáo án theo phươngphápbảnđồtư duy. 6. Phươngpháp nghiên cứu 6.1. Các phươngpháp nghiên cứu lí luận Đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu liên quan đến đề tài làm cơ sở lí luận của việc vậndụngphươngphápbảnđồtưduyvàodạyhọcĐịa lí. 6.2. Các phươngpháp nghiên cứu thực tiễn - Tổng kết phươngphápdạy và học của giáo viên, học sinh. - Phươngpháp quan sát việc dạy và học của giáo viên, học sinh ở trường tiểu học thử nghiệm. - Phươngpháp điều tra bằng Ankét trên các đối tượng giáo viên và học sinh. - Phươngpháp trò chuyện phỏng vấn giáo viên. - Phươngpháp thử nghiệm sư phạm. 6.3. Phươngpháp thống kê toán học Sử dụng thống kê toán học qua các tham số đăc trưng trong điều tra thực tế và thử nghiệm sư phạm để kiểm chứng đề tài. 7. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, cấu trúc đề tài gồm hai chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vândụngphươngphápbảnđồtưduyvàodạyhọcphânmônĐịa lí lớp5. Chương 2: VậndụngphươngphápbảnđồtưduyvàodạyhọcphânmônĐịa lí lớp5. 4 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUÂN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬNDỤNGPHƯƠNGPHÁPBẢNĐỒTƯDUYVÀODẠYHỌCPHÂNMÔNĐỊA LÍ LỚP5 1.1. Lịch sử nghiên cứu Trong lịch sử giáo dục, từ lâu vấn đề dạyhọc bằng phươngphápbảnđồtưduy đã được quan tâm nghiên cứu. Người phát minh ra “bản đồtư duy” là giáo sư Tony Buzan (sinh năm 1942 tại London – Anh). Khi ông 13 tuổi, trong một lần lớp tổ chức kiểm tra đọc nhanh, ông chỉ đứng thứ 2, sau một bạn gái. Lập tức ông hỏi cô giáo cách để có thể đọc được nhanh và nhận được câu trả lời là không thể. Lí do, là ông đã có thế mạnh để phát triển về cơ bắp và thể chất thì khả năng tưduy và đọc nhanh sẽ chậm hơn bạn. Không chấp nhận điều này, Tony Buzan đã tìm cách rèn luyện trí nhớ của mình bằng “bản đồtư duy” (mindmap) nhờ đó mà sau này ông đạt danh hiệu một trong những người có trí nhớ thông minh và sáng tạo nhất thế giới. Tờ báo London sau đó viết rằng: “…những gì Buzan làm cho tưduy nhân loại cũng giống như Stephen Hawkinh đã làm cho vũ trụ”. Đến giữa thập niên 70, Peter Russell đã làm việc chung với Tony và họ đã truyền bá kỉ xão về giản đồ ý cho nhiều cơ quan quốc tế cũng như các học viện giáo dục. Ở Việt Nam, TS. Trần Đình Châu cùng với TS. Đặng Thị Thu Thuỷ là hai tác giả đầu tiên phổ biến “bản đồtư duy” tới hệ thống các trường phổ thông ở Việt Nam. TS. Trần Đình Châu đã chủ trì nhóm nghiên cứu một cách kĩ lưỡng và tham mưu được với Bộ Giáo dục - Đào tạo được thành chuyên đề ứng dụng “bản đồtư duy” hỗ trợ đổi mới phươngphápdạyhọc tới các bộ quản lí và giáo viên trung học cơ sở. 5