1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tốt nghiệp vận dụng phương pháp bản đồ tư duy vào dạy học phân môn địa lí lớp 5

80 1,9K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ THÖY VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP BẢN ĐỒ TƢ DUY VÀO DẠY HỌC PHÂN MƠN ĐỊA LÍ Ở LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ THÖY VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP BẢN ĐỒ TƢ DUY VÀO DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Ở LỚP Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tự nhiên - Xã hội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Lê Văn Đăng SƠN LA, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Vận dụng phương pháp Bản đồ tư vào dạy học phân môn Địa lí lớp 5” đề cập đến số vấn đề sử dụng “Bản đồ tư duy” trình dạy học Địa lí trường tiểu học mà đa số giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn thực Với mong muốn tháo gỡ phần khó khăn trên, đem lại hứng thú cho em học sinh nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí tiểu học thời gian tới, chúng tơi tiến hành tìm hiểu nghiên cứu phân tích thực trạng vận dụng “Bản đồ tư duy” số trường tiểu học với tinh thần tích cực tiếp thu, tham khảo trao đổi ý kiến với thầy, giáo có kinh nghiệm nghề, thu thập xử lí tài liệu, nguồn thơng tin liên quan từ xây dựng thử nghiệm hệ thống nguyên tắc, qui trình sử dụng “Bản đồ tư duy” dạy học địa lí tiểu học để đưa đề tài Trong trình thực đề tài, ngồi cố gắng thân tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình, chu đáo có hiệu thầy, giáo khoa Tiểu học - Mầm non, trường Đại học Tây Bắc Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Th.S Lê Văn Đăng người trực tiếp hướng dẫn đề tài, thầy, cô giáo khoa; Giáo viên học sinh trường Tiểu học Hải Ninh bạn bè gia đình Mặc dù thân có nhiều cố gắng việc sưu tầm, nghiên cứu, bám sát thực tiễn để đề tài có tính khả thi cao đề tài nghiên cứu đầu tiên, kinh nghiệm chưa nhiều nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để đề tài ngày hoàn thiện Sơn La, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thuý Danh mục viết tắt Chữ viết tắt Nghĩa GD : Giáo dục GV : Giáo viên HS : Học sinh HN : Hà Nội NXB : Nhà xuất ThS : Thạc sỹ TS : Tiến sĩ TW : Trung ương TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh 10 TN-XH : Tự nhiên - xã hội STT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP BẢN ĐỒ TƢ DUY VÀO DẠY HỌC PHÂN MƠN ĐỊA LÍ LỚP 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm phương pháp, phương pháp dạy học 1.2.2 Khái niệm tư 10 1.2.3 Khái niệm “Bản đồ tư duy” 11 1.3 Một số vấn đề sử dụng phương pháp đồ tư dạy học Địa lí lớp 12 1.3.1 Khái quát đặc điểm chương trình, sách giáo khoa phần Địa lí lớp việc sử dụng phương pháp đồ tư 12 1.3.2 Vai trò “Bản đồ tư duy” 13 1.3.3 Tác dụng “Bản đồ tư duy” dạy học Địa lí tiểu học 16 1.3.4 Các nguyên tắc sử dụng "Bản đồ tư duy" 19 1.3.5 Cách lập "Bản đồ tư duy" 21 1.4 Một số đặc điểm tâm lí học sinh lớp 23 1.4.1 Nhu cầu, hứng thú, động học tập 23 1.4.2 Đặc điểm trình nhận thức 24 1.5 Thực trạng sử dụng phương pháp đồ tư dạy học Địa lí tiểu học 27 1.5.1 Tình hình dạy học phân mơn Địa lí trường tiểu học 28 1.5.2 Nhận thức giáo viên vai trò "Bản đồ tư duy" q trình dạy học Địa lí 29 1.5.3 Thực trạng vận dụng phương pháp đồ tư q trình dạy học Địa lí 30 1.5.4 Đánh giá chung thực trạng sử dụng phương pháp đồ tư dạy học Địa lí tiểu học 32 Chƣơng VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP BẢN ĐỒ TƢ DUY VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 34 2.1 Qui trình vận dụng phương pháp đồ tư dạy học phân mơn Địa lí lớp 34 2.1.1 Các nguyên tắc xây dựng quy trình 34 2.1.2 Các nguyên tắc sử dụng 34 2.1.3 Quy trình sử dụng 35 2.1.4 Ví dụ minh họa 36 2.2 Một số phần mềm ứng dụng “Bản đồ tư duy” sử dụng vào q trình dạy học Địa lý tiểu học 41 2.2.1 Phần mềm Free Mind 41 2.2.2 Phần mềm Mindomo 42 2.2.3 Phần mềm Buzan's iMindMap V4 44 2.2.4 Phần mềm Mindjet Mindmanager 45 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 47 Thực nghiệm sư phạm 47 3.1 Mục đích thực nghiệm 47 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 47 3.3 Đối tượng thực nghiệm 47 3.4 Tổ chức thực nghiệm 47 3.5 Nội dung thực nghiệm 48 3.6 Kết thực nghiệm 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định: Giáo dục - Đào tạo thực quốc sách hàng đầu Thông qua đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng giáo dục Việt Nam Với biện pháp cụ thể là: Đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hố”, phát huy trí sáng tạo, khả vận dụng, thực hành người học Hội nghị lần thứ VI ban chấp hành TW Đảng khoá X, “chiến lược phát triển giáo dục 2001 2010” văn kiện nhấn mạnh “đổi đại hố phương pháp giáo dục chuyển từ truyền đạt trí thức thụ động thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người đọc chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự học học sinh…”(48, tr 30) Giáo dục tiểu học sở ban đầu đặt móng cho phát triển tồn diện nhân cách người, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thơng tồn giáo dục quốc dân Cho nên, việc đổi phương pháp dạy học cấp học diễn mạnh mẽ Trong thập kỉ gần đây, giới tiếp cận chuyển hoá phương pháp khoa học, thành tựu kỉ thuật, cơng nghệ thành phương pháp đặc thù, việc tiếp cận sử dụng phương pháp dạy học đồ tư hướng có nhiều triển vọng Phương pháp đồ tư không phù hợp thành phố lớn mà sở giáo dục đào tạo tỉnh miền núi Tuyên Quang ban hành công văn hướng dẫn để triển khai rộng rãi phương pháp Mặt khác, phương pháp đồ tư giúp giảm tải mà không giảm yêu cầu học, môn học Nhiều nước giới ứng dụng đồ tư giảng dạy, học tập, làm việc, kinh doanh… từ mười năm đến hai mươi năm Nhưng Việt Nam, đồ tư biết đến vài năm Trong ba năm gần đây, TS Trần Đình Châu TS Đặng Thị Thu Thuỷ cán Viện nghiên cứu Giáo dục Việt Nam, dự án phát triển giáo dục trung học sở II kết hợp với Vụ giáo dục trung học Cục nhà giáo Bộ giáo dục đào tạo tìm tịi nghiên cứu để cụ thể hố việc ứng dụng phương pháp vào dạy học Việt Nam Phương pháp cho phép giáo viên quy hoạch trình dạy học cách tổng quát mặt nó, thiết kế tối ưu hoạt động dạy - học điều khiển cách hợp lí q trình tăng hiệu dạy học nhà trường theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Địa lí khoa học trọng đến nghiên cứu quy luật, mối liên hệ thành phần, tượng mối quan hệ người tự nhiên Địa lí phát triển theo hai hướng: Phân tích - nghiên cứu thành phần riêng biệt tự nhiên hay ngành kinh tế tổng hợp - nghiên cứu thể tổng hợp tự nhiên hay thể tổng hợp kinh tế - xã hội Các mối quan hệ diễn đạt dạng “Bản đồ tư duy” để mơ hình hố, hệ thống hố kiến thức Địa lí phân mơn mơn Lịch sử Địa lí, có mục tiêu cung cấp cho học sinh biểu tượng Địa lí, bước đầu hình thành số khái niệm, xây dựng số quan hệ địa lí đơn giản rèn luyện kĩ địa lí như: Kĩ sử dụng đồ, kĩ nhận xét, so sánh, phân tích mối quan hệ địa lí đơn giản Do đặc điểm kiến thức bài, chương có mối quan hệ chặt chẽ, lôgic, hệ thống nên việc sử dụng “Bản đồ tư duy” có nhiều ưu việc “mã hố” hệ thống, mối quan hệ kiến thức Thực tiễn năm gần cho thấy giáo viên nhận thức cần thiết phải tiến hành đổi phương pháp dạy học, có ý thức cải tiến phương pháp dạy học Tuy nhiên, việc dạy học mơn học nói chung Địa lí nói riêng chưa vượt qua quỹ đạo cũ Đó phương pháp dạy học theo kiểu truyền thống, học sinh tiếp thu kiến thức cách bị động Mà kiến thức chương trình Địa lí lớp đưa vào dạy học với nhiều phương pháp dạy học khác phương pháp trực quan, phương pháp dùng lời, phương pháp tranh ảnh… Trong đó, phương pháp đồ tư cơng cụ có ưu để “mơ hình hố” mối quan hệ, hệ thống đối tượng địa lí lại khơng sử dụng Một số giáo viên sử dụng gặp nhiều khó khăn, lúng túng thiết kế hướng dẫn học sinh khai thác tri thức Chính lí nên chúng tơi chọn đề tài “Vận dụng phương pháp đồ tư vào dạy học Địa lí lớp 5” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học phân mơn Địa lí tiểu học Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp đồ tư nhằm nâng cao hiệu dạy - học phân mơn Địa lí lớp Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học Địa lí lớp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng phương pháp đồ tư vào dạy học phân mơn Địa lí lớp Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Địa lí lớp biết vận dụng phương pháp đồ tư cách khoa học, phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lí luận đề tài 5.2 Tìm hiểu thực trạng phương pháp đồ tư dạy học phân môn Địa lí trường tiểu học 5.3 Thiết kế thực nghiệm số giáo án theo phương pháp đồ tư Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập thơng tin Hiện nay, có nhiều sách viết châu lục giới nhiều mặt khác Vì vậy, người nghiên cứu phải có lượng kiến thức định có tư lơgíc để lựa chọn tài liệu thực hữu ích phục vụ cho đề tài phục vụ cho việc giảng dạy sau Có thể thu thập thông tin nguồn khác như: sách giáo khoa, sách chuyên ngành, báo chí, internet, qua Ngày soạn: Lớp dạy: Ngày dạy: Tiết: Bài 26 CHÂU MĨ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết đa số dân cư châu Mĩ có nguồn gốc người nhập cư - Biết nước châu Mĩ châu lục có kinh tế phát triển - Biết Hoa Kì nước có kinh tế phát triển giới Kĩ - Nêu số đặc điểm kinh tế châu Mĩ, số nét Hoa Kì - Xác định vị trí đồ địa lí Hoa Kì Thái độ - Có thái độ nghiêm túc học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bản đồ Tự nhiên châu Mĩ - Bản đồ kinh tế châu Mĩ - Tranh ảnh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I.KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời - HS lên bảng trả lời câu nội dung cũ hỏi sau: + Em tìm vị trí châu Mĩ Địa cầu ( đồ giới) + Nêu đặc điểm địa hình châu Mĩ + Kể điều em biết rừng Ama-dôn - GV nhận xét cho điểm HS II BÀI MỚI a) Giới thiệu - HS lắng nghe - GV giới thiệu bài: Trong tiết học trước em dược tìm hiểu tự nhiên châu Mĩ, tiết tìm hiểu dân cư kinh tế châu Mĩ b) Tiến trình dạy học 1.Dân cư châu Mĩ - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để - HS tự làm việc theo yêu cầu, sau giải nhiệm vụ sau (Sau mỗi nhiệm vụ em nêu ý kiến, lần HS nêu ý kiến, GV chỉnh sửa câu HS khác bổ sung để có câu trả lời trả lời cho HS): hoàn chỉnh: + Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu diện tích dân số châu lục để : - Nêu số dân Mĩ + Năm 2004 số dân châu Mĩ 876 triệu người - So sánh số dân châu Mĩ với châu + Đứng thứ ba châu lục lục khác giới, chưa 1/5 dân số châu Á Nhưng diện tích châu Á có triệu km2 + Dựa vào bảng số liệu trang 124 + Dân cư châu Mĩ có nhiều thành cho biết thành phần dân cư châu Mĩ phần màu da khác nhau: - Người Anh – điêng , da vàng - Người gốc Âu, da trắng - Người gốc Phi, da đen - Người gốc Á , da vàng - Người lai + Vì dân cư châu Mĩ có nhiều thành + Vì họ chủ yếu châu lục khác phần, nhiều màu da vậy? đến - GV giảng : Sau Cô-lôm-bô phát châu Mĩ, người châu Âu châu lục khác di cư sang đây, hầu hết dân cư châu Mĩ người nhập cư, có người Anh- điêng người sinh sống lâu đời châu Mĩ + Người dân châu Mĩ sinh sống chủ + Người dân châu Mĩ ven biển yếu vùng nào? miền Đông - GV kết luận : Năm 2004 số dân châu Mĩ 876 triệu người đứng thứ ba số dân châu lục giới Thành phần dân cư châu Mĩ đa dạng, phức tạp họ chủ yếu người nhập cư từ châu lục khác đến Kinh tế châu Mĩ - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm - HS làm việc theo nhóm, nhóm để hồn thành bảng so sánh kinh tế khoảng HS trao đổi thảo luận Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ ( để hoàn thành bảng so sánh kinh tế GV cung cấp mẫu bảng so sánh cho vùng Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ (Phần in nghiêng HS HS) làm) Tiêu chí Bắc Mĩ Trung Mĩ Nam Mĩ Tình hình Phát triển Đang phát chung triển kinh tế Ngành Có nhiều Chun nơng phương nghiệp tiện sản sản chuối, xuất phê, đại xuất cà mía, bơng, chăn Quy mơ ni sản bị, xuất cừu lớn Sản xuất chủ yếu : lúa mì, bơng, lợn, bị Ngành Nhiều Chủ yếu cơng ngành cơng nghiệp cơng nghiệp nghiệp thuật kĩ khai cao khống để như: điện xuất tử, không hàng vũ trụ - GV gọi HS báo cáo kết thảo luận - nhóm HS báo cáo kết trước lớp theo tiêu chí so sánh, bạn lớp nghe bổ sung ý kiến - GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS, sau - HS trình bày trước lớp, HS theo u cầu HS dựa vào bảng so sánh dõi bổ sung ý kiến trình bày khái quát kinh tế châu Mĩ - GV kết luận : Bắc Mĩ có kinh tế - HS lắng nghe phát triển, ngành công nghiệp, nơng nghiệp đại ; cịn Trung Mĩ Nam Mĩ, có kinh tế phát triển, chủ yếu sản xuất nông phẩm nhiệt đới khai thác khống sản Hoa Kì - GV u cầu HS tiếp tục làm việc theo - HS làm việc theo nhóm, điền nhóm để hồn thành bảng sau: STT Tiêu chí Diện tích Dân số nhóm HS làm vào giấy khổ to Vị trí địa lí Đặc điểm thơng tin cịn thiếu vào bảng Một Đặc điểm kinh tế - GV theo dõi, gợi ý, giúp HS hoàn - HS nêu câu hỏi gặp khó khăn thành bảng - GV gọi nhóm báo cáo kết - Nhóm HS làm vào giấy khổ to nhóm dán lên bảng trình bày, HS lớp theo dõi, nhận xét - GV chỉnh sửa kết cho HS, sau - HS trình bày trước lớp , HS lớp yêu cầu HS dựa vào bảng so sánh trình theo dõi bổ sung ý kiến bày khái quát tự nhiên kinh tế Hoa Kì - GV kết luận : Hoa Kì nằm Bắc Mĩ, - HS lắng nghe nước có kinh tế phái triển giới Hoa Kì tiếng sản xuất điện, ngành công nghệ cao nước xuất khấu nơng sản tiếng giới lúa mì, thịt rau IV CỦNG CỐ- DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, tuyên dương - HS lắng nghe HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng - Dặn dò HS nhà học chuẩn bị cho buổi học sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Tony Buzan Dịch giả Lê Huy Lâm, Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp TP HCM Tony Buzan - Dịch giả Lê Huy Lâm, Sử dụng trí tuệ bạn, NXB Tổng hợp TP HCM Trần Đình Châu-Đặng Thị Thu Thủy, Dạy tốt - học tốt tiểu học đồ tư duy, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2009), Sử dụng đồ tư góp phần tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, Tạp chí khoa học giáo dục, số chuyên đề thiết bị dạy học Võ Chấp (1979), Một vài kinh nghiệm bước đầu việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học nhằm phát huy tính tích cực, độc lập chủ động học sinh trông trình học tập, Báo cáo hội nghị khoa học thiết bị dạy học, Viện KHGD GS Nguyễn Dược (chủ biên) (1993), Lí luận dạy học Địa lí, Trường ĐHSP I Phạm Văn Đồng (T11 - 1994), Phương pháp giáo dục tích cực, phương pháp q báu Tơ Xn Giáp (1998), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục Nguyễn Kế Hào (1985), Sự phát triển trí tuệ học sinh đầu tuổi học, NXB GD HN 10 Bùi Văn Huệ (1997), Tâm lí học tiểu học, NXBGD Hà Nội 12 PTS Phạm Minh Hùng, Lí luận dạy học tiểu học, 13 Phạm Minh Hùng - Nguyễn Thị Nhỏ (1996), Nhập môn giáo dục tiểu học 14 Nguyễn Thị Hường (2005), Phương pháp dạy học tự nhiên xã hội 15 Đào Hữu Hồ, Xác suất thống kê 16 Phạm Văn Hoàn (1965), Phương pháp toán học - Thống kê vận dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Tư liệu viện khoa học - Giáo dục 17 I.F Kharlamop (1878, 1979), Phát huy tính tích cực học sinh nào, Tập I, II, NXB GD - HN 18 Lê Nguyễn Long, Thử tim phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục 19 Bùi Phương Nga - Nguyễn Minh Phương - Lê Thu Dinh - Nguyễn Anh Dũng (1996), Phương pháp dạy học tự nhiên-xã hội, Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học.NXBGD Hà Nội 20 Bùi Phương Nga-Phạm Thị Sen-Nguyễn Minh Phương, Dạy tự nhiên xã hội bậc tiểu học, Tập lớp 4, 21 Hồng Đắc Nhuận, Cơ sở lí luận việc nâng cao chất lượng học tập học sinh, TT KHGD, số 23/1990 22 Guy Palmade (1999), Các phương pháp sư phạm, NXB Thế giới Hà Nội 22 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 23 Đặng Thị Thu Thủy, Hướng dẫn sử dụng phần mềm đồ tư duy, Tạp chí thiết bị giáo dục (11/2009) 24 Tâm lí học, Tài liệu dùng nhà trường sư phạm cấp I tổ Tâm lý học cấp I, viện khoa học giáo dục (1975) NXB GD, HN 25 Thái Duy Tiên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, NXBGD Hà Nội 26 Nguyễn Trãi, Lê Trung Nhật, Vũ Trọng Hiếu, Trần Lương Kì (1999), Bài soạn TN-XH lớp 5, NXB Giáo dục Hà Nội 27 Sách giáo viên, Lịch sử Địa lí 4, (2005, 2006) NXB Giáo dục 28 Từ điển sư phạm (1960) Tập 29 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X 30 Nguyễn Đức Vũ, Phương pháp dạy học tự nhiên xã hội, (2003) Huế PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để góp phần cao chất lượng dạy học Địa lí Tiểu học, đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (đánh dấu X vào trống mà đồng chí lựa chọn) Theo đồng chí vận dụng “Bản đồ tư duy” dạy học Địa lí nhằm mục đích gì?  Để hình thành kĩ thuyết trình cho học sinh  Để giúp học sinh tìm kiếm tri thức, tự sáng tạo  Để thay đổi khơng khí lớp học  Giúp học sinh hiểu sâu, nắm vững nội dung học  Để củng cố kiến thức học  Để minh học cho giảng Đồng chí đánh vai trị sử dụng “Bản đồ tư duy" dạy học Địa lí tiểu học?  Rất cần thiết  Cần thiết  Khơng cần thiết Đồng chí vào lí sau để đánh giá:  Nâng cao hiệu dạy  Kích thích hứng thú học tập học sinh  Lớp học ồn ào, hiệu  Cung cấp nguồn kiến thức quan trọng  Ảnh hưởng đến tiến trình dạy giáo viên  Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh  Làm sáng tỏ nội dung dạy  Chuẩn bị công phu nhiều thời gian  Có vai trị quan trọng việc phát triển tư học sinh  Giờ học sôi nổi, học thêm sinh động Đồng chí sử dụng "Bản đổ tư duy" theo quy trình (trình tự) bước nào? Xin chân thành cảm ơn đồng chí! PHỤ LỤC 2: BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Em tìm vị trí châu Á, châu Âu đồ giới? Câu 2: Hãy so sánh châu Á châu Âu (theo tiêu chí: diện tích, khí hậu, địa hình, màu da, hoạt động kinh tế) Câu 3: Kể tên nước châu Á, châu Âu mà em biết? BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Hãy cho biết châu Phi giáp với châu lục, đại dương nào? Câu 2: Tự nhiên châu Phi có đặc điểm bật? Câu 3: Tại đời sống người dân châu Phi có nhiều khó khăn? BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Em nêu đặc điểm địa hình châu Mĩ? Câu 2: Em hiểu biết châu Mĩ? Câu 3: Cho biết Hoa Kì giáp với quốc gia đại dương nào? ... cứu việc vận dụng phương pháp đồ tư vào dạy học, đưa số khái niệm phương pháp dạy học, tư duy, ? ?Bản đồ tư duy? ?? số vấn đề sử dụng phương pháp đồ tư dạy học Địa lí lớp 5, phân tích sở lí luận thực... sở lí luận thực tiễn việc vân dụng phương pháp đồ tư vào dạy học phân môn Địa lí lớp Chương Vận dụng phương pháp đồ tư vào dạy học phân môn Địa lí lớp Chương Thực nghiệm sư phạm Chƣơng CƠ SỞ LÍ... trình dạy học Địa lí lớp 3.2 Đối tư? ??ng nghiên cứu Vận dụng phương pháp đồ tư vào dạy học phân mơn Địa lí lớp Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Địa lí lớp biết vận dụng

Ngày đăng: 03/10/2014, 12:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w