Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
i TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ HOA SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS LÊ THỊ LAN ANH HÀ NỘI, 2016 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo –Tiến sĩ Lê Thị Lan Anh, ngƣời tận tình bảo giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học Qúy thầy cô Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội ngƣời nhiệt tình giảng dạy truyền thụ kiến thức cho suốt trình học tập Trƣờng Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, cô giáo chủ nhiệm em học sinh trƣờng Tiểu học Uy Nỗ - Đông Anh – Hà Nội trƣờng Tiểu học Hội Hợp B - Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc tạo điều kiện cho trình thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, ngƣời thân – ngƣời động viên giúp đỡ suốt trình hoc tập, nghiên cứu thực đề tài Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hoa ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác Nếu có sai sót, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hoa iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1.Lịch sử nghiên cứu đồ tƣ 2.2 Lịch sử nghiên cứu việc dạy học phân môn Kể chuyện lớp 2.3 Lịch sử nghiên cứu việc sử dụng đồ tƣ dạy – học phân môn Kể chuyện lớp 3.Mục đích nhiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1.Đối tƣợng nghiên cứu 5.2.Phạm vi nghiên cứu 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số thuật ngữ liên quan 1.1.1.1 Khái niệm Kể chuyện 1.1.1.2 Khái niệm đồ tƣ 1.1.1.3 Những ƣu điểm BĐTD 11 1.1.1.4 Cách xây dựng đồ tƣ 13 1.1.2 Ứng dụng đồ tƣ 16 1.1.2.1 Ứng dụng đồ tƣ sống 16 1.1.2.2 Ứng dụng đồ tƣ giáo dục 17 1.1.3 Cơ sở tâm lí sinh lí học 21 1.1.3.1 Đặc điểm tâm lí học 21 1.1.3.2 Đặc điểm sinh lí học 23 iv 1.1.4 Cơ sở ngôn ngữ học 24 1.1.4.1 Vai trò việc kể chuyện đồ tƣ với hình thành phát triển tƣ logic trẻ 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ việc dạy Kể chuyện Tiểu học 27 1.2.2Chƣơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp phân môn Kể chuyện 28 1.2.3Thực trạng việc dạy học kể chuyện lớp 4G trƣờng Tiểu học Uy Nỗ 31 Chƣơng 2: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN Ở LỚP 4G TRƢỜNG TIỂU HỌC UY NỖ, XÃ UY NỖ, HUYỆN ĐÔNG ANH, THỦ ĐÔ HÀ NỘI 32 2.1.Vị trí, nhiệm vụ môn Tiếng Việt lớp 32 2.1.1 Vị trí môn Tiếng Việt lớp 32 2.1.2 Nhiệm vụ phân môn Kể chuyện lớp 32 2.2 Dạy học phân môn Kể chuyện với đồ tƣ 33 2.2.1 Sự phù hợp đồ tƣ với nội dung, nhiệm vụ kiểu kể chuyện phân môn Kể chuyện 33 2.2.2 Những nội dung dạy học kiểu bàinghe – kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể 34 2.2.3 Những nội dung dạy học kiểu kể chuyện nghe, đọc 37 2.2.4 Những nội dung dạy học kiểu kể chuyện đƣợc chứng kiến, tham gia 38 2.2.5 Dạy kể chuyện sáng tạo BĐTD 39 2.3 Hƣớng dẫn học sinh vẽ đồ tƣ dạy học phân môn Kể chuyện 40 2.3.1 Hƣớng dẫn học sinh làm quen với BĐTD 40 2.3.2 Hƣớng dẫn học sinh vẽ BĐTD tay 40 2.3.3 Hƣớng dẫn học sinh vẽ đồ tƣ phần mềm máy tính 42 2.4 Hiệu việc sử dụng BĐTD dạy- học phân môn Kể chuyện 43 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 45 3.1 Mục đích thực nghiệm 45 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 45 v 3.3 Nội dung thực nghiệm 45 3.4 Đối tƣợng thực nghiệm 46 3.5 Cách tiến hành thực nghiệm 46 3.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm 46 3.5.2 Tiến hành dạy thực nghiệm dạy đối chứng 46 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm 46 3.6 Giáo án thực nghiệm 47 3.7 Kết thực nghiệm 57 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi BĐTD : Bản đồ tƣ ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh TN : Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, việc làm đem lạicho giáo dục nƣớc ta phát triển đáng kể, đặc biệt cải cách giáo dục nhà trƣờng Tiểu học Tiểu học cấp học quan trọng,đặt móng cho hình thành nhân cách học sinh, móng phải đƣợc xây dựng thật vững Vì vậy, giáo viên Tiểu học cần phải trang bị cho kiến thức, phƣơng pháp cho việc dạy học, nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục nay, giáo dục ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện: Đức – Trí – Thể - Mỹ Ngƣời giáo viên cần biết kết hợp hài hòa vốn kiến thức thân sách giáo khoa để truyền thụ cho học sinh giúp em tiếp nhận đƣợc kiến thức có hiểu biết định sống từ đáp ứng đƣợc yêu cầu, đòi hỏi xã hội Mỗi học sinh tiểu học thực thể hồn nhiên vô tƣ sáng Tƣ em chủ yếu tƣ trực quan cụ thể, giàu hình ảnh nhƣng lại vốn từ, em tiềm tàng khả phát triển, điều quan trọng nhà trƣờng phải biết cách khơi dậy phát triển đầy đủ tiềm học sinh Hiểu đƣợc tầm quan trọng nên mục tiêu dạy môn học đƣợc trọng nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Đặc biệt phân môn Kể chuyện, phân môn học giúp cho học sinh phát triển kỹ cần thiết Do vậy, yêu cầu đặt ngƣời giáo viên tiểu học phải quan tâm đến việc kiểm tra đánh giá kỹ ghi nhớ, tƣởng tƣợng biểu cảm học sinh qua phân môn Kể chuyện, nhằm giúp em nắm vững hiểu kỹ nội dung đọc Trên thực tế, có tác giả dành thời gian, tâm huyết để nghiên cứu lí thuyết BĐTD cách sử dụng hiệu Trên thị trƣờng có xuất số sách tham khảo cho giáo viên học sinh sử dụng dạy học học phân môn Kể chuyện lớp 4, nhƣng hầu hết tài liệu mang tính chung chung, mà trình dạy học phải phù hợp với trình độ học sinh vùng miền, nên cần có biên soạn theo cách nghĩ riêng ngƣời sử dụng BĐTD – công cụ góp phần giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức, tăng cƣờng khả ghi nhớ, tƣ duy, phân tích giải vấn đề BĐTD đem lại hiệu cao giảng dạy,nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh đáp ứng mục tiêu dạy học “lấy học sinh làm trung tâm ” Với kết hợp từ ngữ, màu sắc, hình ảnh, đƣờng nét, đồ tƣ kích thích sáng tạo, hứng thú học tập học sinh Từ lý xin mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng phương pháp đồ tư dạy học phân môn Kể chuyện lớp 4” Lịch sử nghiên cứu 2.1.Lịch sử nghiên cứu đồ tư Dựa vào nghiên cứu nhà khoa học giới, nhƣ hiểu viết thân não ngƣời đồng thời giáo viên tƣơng lai thấy đƣợc khó khăn học sinh giải vấn đề, ghi nhớ, suy nghĩ, sáng tạo…, cần có phƣơng pháp dạy học phù hợp Phƣơng pháp vẽ BĐTD lần đƣợc biết đến Tony Buzan – nhà văn, nhà diễn dịch, nhà cố vấn hàng đầu giới cho phủ, doanh nghiệp, trƣờng Đại học não bộ, kiến thức kĩ tƣ Tony Buzan tạo BĐTD vào đầu thập niên 60 Mục đích BĐTD không giúp học sinh ghi lại giảng mà cách giúp học sinh sử dụng chữ hình ảnh để tái lại kiến thức cách phong phú Đến thập niên 70 Peter Russell làm việc chung với Tony họ truyền bá kĩ xảo giản đồ ý cho nhiều quan quốc tế nhƣ học viện giáo dục Lí thuyết ban đầu BĐTD nhƣ lí thuyết bán cầu não trái, phải, chất việc ghi nhớ dựa tƣởng tƣợng liên tƣởng nhƣ việc vân dụng lí thuyết để tạo kĩ thuật ghi nhớ đƣợc Tony in thành sách “sử dụng hai bán cầu bạn”, theo sau số tác giả cho đời sách có liên quan đến vấn đề nhƣ:“bách khoa toàn thƣ não cách sử dụng chúng”, “cách sử dụng đầu bạn”… Trƣớc BĐTD đƣợc Tony sử dụng để ghi nhớ sau khám phá tính ƣu việt đƣợc sử dụng nhiều lĩnh vực khác Tony Buzan em trai Barry Buzan viết tác phẩm “The Mind Map Book” – tác phẩm hoàn chỉnh BĐTD nhƣ việc ấp dụng vào việc khác nhau, sách trình bày hiểu biết sơ giản BĐTD, cách thiết lập, sử dụng, khơi gợi trí tƣởng tƣợng viễn cảnh việc sử dụng BĐTD tƣơng lai Tonybzan cho đời sách lập đồ tƣ với nhan đề “công cụ tƣ tối ƣu làm thay đổi sống bạn:”.Trong sách ông nêu tóm tắt đồ tƣ duy, cách sử dụng đồ tƣ tác dụng to lớn chúng tới công việc học tập Dựa lí thuyết Tony nhiều tác giả khác nghiên cứu để phát triển phƣơng pháp cho lĩnh vực: - Cuốn sách “Writing the natural way” tác giả Gabereiele Rico tác giả tiên phong cho lĩnh vực ghi chép có ứng dụng BĐTD - Trong lĩnh vực kinh doanh Tony dành nhiều trang giấy cho vấn đề với cộng Joyco Wycoff cho đời sách “Mind Map: “Your Pesrsonal Guide To Exploring Crecitivity And Prole Sloving” BĐTD đƣợc sử dụng phổ biến rộng rãi trƣờng học nƣớc : Harvard, Cambridge, Oxford… Phƣơng pháp BĐTD đƣợc dạy sử dụng 500 tập đoàn công ty hàng đầu giới Tạp chí Forbes bình luận: “Buzan cho nhà lãnh đạo doanh nghiệp cách thức giải phóng lực sáng tạo thân” Hơn 250 triệu ngƣời sử dụng phƣơng pháp BĐTD Tony Buzan Ngƣời Việt Nam có nghiên cứu BĐTD Trần Đình Châu Hiện nay, Việt Nam có nhiều nghiên cứu, viết tác giả BĐTD ứng dụng Trong số có nhiều nghiên cứu BĐTD ứng dụng trng kĩnh vực dạy học.Ta nhắc tới số công trình tiêu biểu sau: c, Kể trƣớc lớp - Tổ chức cho hai nhóm thi kể trƣớc - nhóm kể tiếp nối lớp theo hình thức tiếp nối: nhóm có học sinh,mỗi học sinh kể tranh sau nêu ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho học sinh thi kể toàn - học sinh thi kể toàn câu chuyện trƣớc lớp câu chuyện - Khi học sinh kể giáo viên khuyến - Trao đổi với trƣớc lớp khích học sinh dƣới lớp đặt câu hỏi nội nội dung câu chuyện dung truyện cho bạn trả lời CỦNG CỐ DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học tuyện dƣơng học sinh, nhóm học sinh tích cực hoạt động - Dặn học sinh nhà kể lại chuyện cho ngƣời thân nghe tìm câu chuyện đƣợc nghe, đƣợc đọc du lịch hay thám hiểm KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN KIỂU BÀI KỂ LẠI CÂU CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU - Kể đƣợc câu chuyện nghe, đọc có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa nói du lịch hay thám hiểm - Hiểu đƣợc ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể - Lời kể tự nhiên, sáng tạo, nét mặt, cử điệu phù hợp - Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - HS GV sƣu tầm số truyện viết du lịch thám hiểm: truyện danh nhân, truyện thám hiểm, truyện thiếu nhi - Bảng lớp viết sẵn đề - HS: Giấy A4, bút màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ - Yêu cầu hs nối tiếp kể chuyện - HS thực yêu cầu Đôi cánh ngựa trắng (Mỗi hs kể đoạn) - Gọi hs nêu ý nghĩa truyện - Nhận xét, đánh giá Dạy – học 2.1 Giới thiệu - Kiểm tra việc hs chuẩn bị truyện nhà - Giới thiệu: du lịch thám hiểm câu chuyện hay, hấp dẫn tất ngƣời Tiết kể chuyện hôm lớp thi -Tổ trƣởng kiểm tra, báo cáo -HS lắng nghe xem bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa bạn kể chuyện hấp dẫn 2.2 Hướng dẫn kể chuyện a Tìm hiểu đề - Gọi hs đọc đề tiết kể chuyện - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu - HS đọc thành tiếng gạch chân từ: đƣợc nghe, đƣợc đọc, du trƣớc lớp lịch, thám hiểm - Lắng nghe - Gọi hs đọc phần gợi ý -GV định hƣớng hoạt động khuyến - HS nói tiếp đọc phần khích hs: Các em đƣợc nghe ông bà, cha mẹ gợi ý hay kể câu chuyện du lịch hay thám hiểm tự đọc báo, truyện xem tivi Bây em hay giới thiệu với ngƣời câu chuyện định kể Đây câu chuyện có thật câu chuyện khoa học viễn tƣởng Bạn kể câu chuyện SGK ghi thêm điểm Tốt quỹ điểm - Các em giới thiệu câu chuyện có tên kể ai? Em nghe kể chuyện từ đọc, xem đâu? - Lần lƣợt HS giới thiệu truyện + Em kể chuyện Rô-binsơn đảo hoang mà em đọc tập truyện thiếu nhi + Em kể chuyện phiêu lƣu Tom Xoi-ơ nhà văn Mác Tuên mà em đƣợc nghe anh trai kể + Em kể chuyện nhà leo núi chinh phục đỉnh e- vơ-nét Truyện em đọc tronh báo Thiếu niên Tiền phong b Kể truyện nhóm - Chia hs thành nhóm, nhóm có hs - Bằng gợi ý cô, lập BĐTD nội dung câu chuyện tậ kể nhóm - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn, hƣớng dẫn hs sôi trao đổi, giúp đỡ bạn c Kể trƣớc lớp - Tổ chức cho hs thi kể - hs hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm Khi hs kể, hs khác lắng nghe, hỏi lại bạn tình tiết, hành động mà thích, trao đổi với ý nghĩa truyện - Dựa BĐTD kể chuyện Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn hs nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho ngƣời thân nghe Nhắc hs tìm sách đọc thêm nhiều câu chuyện khác, tìm hiểu tiết sau -Thi kể trƣớc lớp KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN KIỂU BÀI KỂ LẠI CHUYỆN ĐÃ ĐƢỢC CHỨNG KIẾN, THAM GIA I MỤC TIÊU - Kể đƣợc câu chuyện ngƣời vui tính mà em biết -Yêu cầu kể thành chuyện: kể việc ngƣời đó, gây cho em ấn tƣợng sâu sắc kể không thành chuyện Kể đặc điểm, tính cách ngƣời việc minh họa Truyện phải có nhân vật tình tiết, ya nghĩa - Hiểu ý nghĩa câu chuyện bạn kể - Lời kể tự nhiên, chân thực, sinh động, kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Dàn ý số câu chuyện - Giấy A4, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ -Gọi HS kể lại câu chuyện nghe, đọc ngƣời có tinh thần lạc quan, yêu đời - Gọi HS nghe kể nêu ý nghĩa câu chuyện, nhận xét - GV nhận xét Dạy –học 2.1 Giới thiệu -GV giới thiệu bài: Tiếng cƣời quan trọng sống ngƣời Xung quanh ta có nhiều ngƣời vui tính, mang lại tiếng cƣời cho ngƣời Chúng ta tới học ngày hôm - HS thực yêu cầu 2.2 Hướng dẫn kể chuyện a Tìm hiểu -Gọi HS đọc đề - HS đọc thành tiếng - Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân đề trƣớc lớp dƣới từ vui tính, em biết -Theo dõi phân tích đề - Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý - GV: + Nhân vật câu chuyện em -3 HS tiếp nối kể ai? đọc thành tiếng + Em kể ai? Hãy giới thiệu cho bạn biết - đến HS nêu ví dụ b Kể nhóm Dựa vào gợi ý GV, HS kể lại câu -Luyện kể chuyện nhóm rút học c Kể trƣớc lớp - GV đƣa tiêu chí -1 HS đọc -Gọi học sinh thi kể chuyện -3 HS thi kể - HS nhận xét, đánh giá theo tiêu chí đƣa Nhận xét Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại truyện nghe bạn kể cho ngƣời thân nghe Phiếu điều tra PHIẾU KIỂM TRA SỐ ( Dành cho HS lớp thực nghiệm) Thiết kế BĐTD nội dung Kể chuyện “ Đôi cánh Ngựa Trắng”, nêu nội dung tranh? Gợi ý đáp án: PHIẾU KIỂM TRA SỐ (Dành cho học sinh lớp thực nghiệm) Hoàn thành BĐTD sau với số gợi ý: Đặc điểm ngựa (màu sắc, dáng vóc )? Ngựa ao ƣớc điều gì? Đại Bàng nói với ngựa con? Đã có chuyện xảy với ngựa con? Khi gặp chuyện ngựa làm gì, đại bàng làm gì? Gợi ý đáp án: PHIẾU KIỂM TRA SỐ ( Dành cho học sinh lớp đối chứng) Hoàn thành tập dƣới đây: Câu 1: Chi tiết cho thấy mẹ Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Ngựa ao ƣớc điều gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Ngựa làm để thực ƣớc mơ mình? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Trên đƣờng ngựa gặp chuyện gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Ngựa rút cho học gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Gợi ý đáp án Câu Mẹ quấn quýt bên nhau, lúc dặn bên Câu Ƣớc có đôi cánh nhƣ Đại Bàng Câu Xin phép mẹ tìm đôi cánh Câu Ngựa gặp Sói ngáng đƣờng Câu Đi ngày đàng học sàng khôn PHIẾU KIỂM TRA SỐ (Dành cho học sinh lớp đối chứng) Trả lời câu hỏi sau: Nhân vật mà em muốn kể ai? Nhân vật có đặc điểm gì? Tính cách nhân vật sao? Kỉ niệm mà em nhớ nhân vật? Tình cảm em nhân vật nhƣ nào? Gợi ý đáp án: Câu Bác hàng xóm Câu Chiều cao, vóc dáng, … Câu Vui vẻ, hòa đồng Câu Một buổi chơi,… Câu Yêu quý Phiếu điều tra giáo viên Kính gửi: Qúy Thầy Cô! Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “ Sử dụng phƣơng pháp đồ tƣ dạy – học phân môn Kể chuyện lớp 4” Trong đề tài này, thiết kiểu học theo phƣơng pháp vẽ đồ tƣ nhằm đổi phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng dạy học, tìm hiểu khả sử dụng đồ tƣ tính hiệu dạy – học phân môn Kể chuyện lớp Để đánh giá tính khả thi đề xuất, gửi đến quý thầy cô phiếu tham khảo ý kiến Rất mong nhận đƣợc ý kiến dống góp quý thầy cô! Thầy cô đồng tình với ý kiến đánh dấu (x) vào ô tƣơng ứng Thầy cô đƣợc tham gia lớp tậ huấn buổi học tập kinh nghiệm, chuyên đề, hội thảo sử dụng BĐTD dạy học Tiếng Việt nói chung hay phân môn Kể chuyện lớp nói riêng chƣa? Chƣa hoàn thành Đã hoàn thành Saukhi đọc tài liệu trao đổi phƣơng pháp vẽ BĐTD, thầy cô nhận thấy việc chuẩn bị cho dạy theo phƣơng pháp nhƣ nào? Dễ thực Khó thực Bình thƣờng nhƣ phƣơng pháp khác Không thực đƣợc Khả sử dụng BĐTD để thiết kế giáo án dạy – học phân môn Kể chuyện lớp nhƣ nào? Dễ thực Khó thực Bình thƣờng nhƣ phƣơng pháp khác Không thực đƣợc 4.Thầy cô sử dụng BĐTD dạy học phân môn Kể chuyện lớp nhƣ nào? STT Các hoạt động dạy –học Hoạt động kiểm tra cũ Hoạt động giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động luyện tập thực hành Hoạt động củng cố, dặn dò Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không sử dụng Thầy cô đánh giá mức độ đạt đƣợc sử dụng BĐTD dạy học phân môn Kể chuyện nhƣ nào? Hiệu Cao Bình thƣờng Thấp Kích thích hứng thú học tập HS Sự chủ động, tính tích cực học tập HS Sự hợp tác học sinh học tập Lƣợng kiến thức học sinh chiếm lĩnh đƣợc Rèn luyện tƣ logic cho HS Rèn luyện tƣ sáng tạo cho HS Xin thầy cô chia sẻ vài kinh nghiệm việc tổ chức dạy – học phân môn Kể chuyện có sử dụng phƣơng pháp vẽ BĐTD? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Phiếu thăm dò ý kiến học sinh Con đánh dấu (x) vào trƣớc ý kiến thấy phù hợp với thân Con có hứng thú học tiết Kể chuyện có sử dụng phƣơng pháp đồ tƣ không? Có Không Con thấy hứng thú với hoạt động tiết Kể chuyện có sử dụng phƣơng pháp đồ tƣ duy? Kiểm tra cũ Nghe cô giáo giới thiệu Vẽ BĐTD cá nhân nhóm Thuyết trình BĐTD trƣớc lớp Cùng trao đổi với bạn nội dung kiến thức Củng cố kiến thức Trƣớc học tiết Kể chuyện có sử dụng phƣơng pháp đồ tƣ duy, cần chuẩn bị gì? Xem trƣớc nhà Chuẩn bị đồ dung học tập Tập vẽ BĐTD theo cách hiểu Ghi lại nội dung chƣa hiểu để trao đổi với bạn, với cô Con thấy học cóc sử dụng phƣơng pháp đồ tƣ mang lại lợi ích cho học sinh? Giúp HS trình bày ý tƣởng cách mạch lạc, rõ ràng Giúp HS nhớ nhanh, nhớ lâu khắc sâu kiến thức HS tích cực tham gia vào hoạt động học Tạo hứng thú cho HS Con có mong muốn học tiết Kể chuyện có sử dụng phƣơng pháp đồ tƣ duy? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… [...]... tiễn của việc sử dụng phƣơng pháp bản đồ tƣ duy trong dạy học phân môn Kể chuyện lớp 4 Chƣơng 2: Sử dụng phƣơng pháp bản đồ tƣ duy trong dạy học phân môn Kể chuyện ở lớp 4G trƣờng tiểu học Uy Nỗ, xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, thủ đô Hà Nội Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 7 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC S Ử DỤNG PHƢƠNG PHÁP BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN LỚP 4 1.1 Cơ sở... phƣơng pháp sử dụng BĐTD để tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn Kể chuyện lớp 4 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở khoa học của BĐTD 6 - Nghiên cứu phƣơng pháp sử dụng BĐTD để dạy học phân môn Kể chuyện lớp 4 nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn này 5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5.1.Đối tư ng nghiên cứu Phƣơng pháp vẽ BĐTD trong dạy học phân môn. .. cứu về việc sử dụng bản đồ tƣ duy trong dạy học phân môn Kể chuyện lớp 4 Đề tài mà chúng tôi chọn là một trong số ít những công trình nghiên cứu về BĐTD ứng dụng riêng cho phân môn Kể chuyện lớp 4 Trên 30 bài báo khoa học cùng với 4 cuốn sách: Dạy tốt – học tốt các môn học bằng BĐTD” dùng cho giáo viên và học sinh từ lớp 4 đến lớp 12 và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học do Nhà xuất bản Giáo... pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy – học phân môn này 2.3 Lịch sử nghiên cứu về việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy – học phân môn Kể chuyện lớp 4 BĐTD đã xuất hiện ở nƣớc ta hơn mƣời năm trƣớc đây và chủ yếu đƣợc úng dụng nhiều trong dạy học các môn học ở các cấp THCS, THPT Ở cấp có không nhiều tác giả nghiên cứu và ứng dụng BĐTD, chủ yếu đƣợc sử dụng trong dạy học phân môn Tập đoc, Tập làm văn, Luyện... nếu nhƣ không có môn học Kể chuyện trong trƣờng học Vai trò của hành động kể và sản phẩm truyện, phân môn Kể chuyện có vị trí rất quan trọng trong dạy học Tiếng Việt *Nhiệm vụ của việc dạy Kể chuyện ở Tiểu học Phân môn Kể chuyện có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu đƣợc nghe kể chuyện ở trẻ em, phát triển tƣ duy và bồi dƣỡng tâm hồn, làm giàu vốn sống và vốn văn học cho học sinh Phân môn Kể chuyện phát triển... phƣơng pháp dạy – học, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy – học phân môn Kể chuyện lớp 4 Trong cuốn sách “Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học (Tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ Cao đẳng và Đại học Sƣ phạm) Tác giả Lê Phƣơng Nga – Đặng Kim Nga đã chỉ rõ vị trí, nhiệm vụ, cơ sở khoa học và nguyên tác dạy học của phân môn Kể chuyện; giúp cho sinh viên nắm đƣợc chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp. .. chức dạy học và trang bị cho sinh viên kĩ năng tổ chức quá trình dạy học các phân môn này một cách khoa học và có hiệu quả Tháng 2/ 2011 Phòng GD và ĐT Điện Bàn, Trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Cừ đã có bài báo cáo về “Nội dung, biện pháp, quy trình dạy học phân môn Kể chuyện ở Tiểu học 5 Có trên 30 bài báo khoa học cùng với 4 cuốn sách: Dạy tốt – học tốt các môn học bằng BĐTD” dùng cho GV và HS từ lớp 4. . .4 - Dự án “ứng dụng công cụ hỗ trợ tƣ duy- Bản đồ tƣ duy của nhóm tƣ duy mới (New Thinking Group) – nhóm các sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội đạt giải ba cuộc thi sinh viên khởi nghiệp năm 2005 - Cuốn sách “ dạy tốt học tốt các môn học bằng bản đồ tƣ duy của tác giả Đặng Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (Nhà xuất bản giáo dục 2001) - Công trình nghiên cứu “Sơ đồ tƣ duy trong dạy học hóa học ”... tiếng Việt làm nền móng vững chắc cho các kĩ năng tiếng Việt *Phân môn Kể chuyện Kể chuyện đƣợc dạy trong tất cả các lớp ở bậc Tiểu học Chƣơng trình Kể chuyện ở Tiểu học đƣợc phân bố theo các lớp nhƣ sau: Ở lớp 1, trong phần học vần chƣa có giờ kể chuyện riêng nhƣng từ phần Luyện tập tổng hợp(bắt đầu từ tuần 23), mỗi tuần có một tiết Kể chuyện ... pháp nói trong diễn giảng: Kể chuyện là một phƣơng pháp trực quan sinh động bằng lời nói Khi cần thay đổi hình thức diễn giảng nhằm thu hút sự chú ý của ngƣời nghe, ngƣời ta cũng xen kẽ phƣơng pháp kể chuyện Với các môn khoa học tự nhiên, kể chuyện thƣờng đƣợc dùng trong phần kể về tiểu sử tác giả, miêu tả quá trình phản ứng hóa học -Chỉ tên một loại văn thuật chuyện trong môn Tập làm văn: Văn kể chuyện ... Việt lớp phân môn Kể chuyện 28 1.2.3Thực trạng việc dạy học kể chuyện lớp 4G trƣờng Tiểu học Uy Nỗ 31 Chƣơng 2: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN Ở LỚP 4G TRƢỜNG... việc dạy học phân môn Kể chuyện trƣờng Tiểu học, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy – học phân môn 2.3 Lịch sử nghiên cứu việc sử dụng đồ tư dạy – học phân môn Kể chuyện lớp BĐTD... 2.1.Lịch sử nghiên cứu đồ tƣ 2.2 Lịch sử nghiên cứu việc dạy học phân môn Kể chuyện lớp 2.3 Lịch sử nghiên cứu việc sử dụng đồ tƣ dạy – học phân môn Kể chuyện lớp