A. PHẦN THỨ NHẤT CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : W.Warrd nói : “ Người thầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng..”.Có thể nói dạy học là một trong những nghề quan trọng nhất của xã hội, vì người thầy chịu trách nhiệm về tri thức – nguồn tài nguyên quý giá nhất trong tất cả các nguồn tài nguyên. Khi xã hội ngày càng phát triển, tri thức của nhân loại ngày càng được nâng cao và hoàn thiện thì vai trò của người thầy lại càng quan trọng. Vì vậy, mọi người thầy cần hiểu bài học đầu tiên phải dạy cho học trò là Hiểu biết Trí tuệ, Học cách Học – thậm chí là trước khi học đọc,học viết và học số... Đáp ứng đòi hỏi của sự phát triển con người ở thời đại mới, trước những yêu cầu bức thiết trong phát triển kinh tế xã hội, những tiến bộ của khoa học công nghệ, và cũng phù hợp với tiến trình phát triển của nhân loại, nền giáo dục Việt Nam trong những năm gần đây đã không ngừng đổi mới và phát triển về cả nội dung và phương pháp giảng dạy ... Một trong những phương pháp được áp dụng trong những năm học gần đây là phương pháp sơ đồ tư duy, nhưng môn học Ngữ văn có tính đặc thù, gồm 3 phân môn : Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn. Có chung mục đích là giáo dục thẩm mĩ và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết . Vì thế đã có chúng tôi đã gặp những khó khăn nhất định khi áp dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học bộ môn Ngữ văn như : Sơ đồ tư duy có phải là công cụ ghi chép vạn năng với mọi bài học? Sơ đồ tư duy có thể vận dụng trong mọi trường hợp, mọi giai đoạn của quá trình nhận thức? Giáo viên có thể soạn bài dưới hình thức sơ đồ tư duy? Học sinh có thể ghi bài theo sơ đồ tư duy ? Trong dạy học Ngữ văn, BĐTD dùng vào các trường hợp nào sẽ phát huy hiệu quả? Trước những băn khoăn ấy, chúng tôi chọn đề tài “ Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học Ngữ văn” để thực hiện chuyên đề này . Chúng tôi rất mong đón nhận các ý kiến đóng góp, trao đổi, bổ sung của quý đồng nghiệp để những nội dung trình bày trong chuyên đề này phát huy giá trị trong thực tiễn dạy học. II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ:
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CƯ KUIN TRƯỜNG THCS EATIÊU Thực hiện : Nguyeãn Ñaò Tiến Tổ : Vaên – Sử N N ăm học 2013 - 2014 ăm học 2013 - 2014 - 1 - A. PHẦN THỨ NHẤT CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : W.Warrd nói : “ Người thầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng ”.Có thể nói dạy học là một trong những nghề quan trọng nhất của xã hội, vì người thầy chịu trách nhiệm về tri thức – nguồn tài nguyên quý giá nhất trong tất cả các nguồn tài nguyên. Khi xã hội ngày càng phát triển, tri thức của nhân loại ngày càng được nâng cao và hoàn thiện thì vai trò của người thầy lại càng quan trọng. Vì vậy, mọi người thầy cần hiểu bài học đầu tiên phải dạy cho học trò là Hiểu biết Trí tuệ, Học cách Học – thậm chí là trước khi học đọc,học viết và học số Đáp ứng đòi hỏi của sự phát triển con người ở thời đại mới, trước những yêu cầu bức thiết trong phát triển kinh tế xã hội, những tiến bộ của khoa học công nghệ, và cũng phù hợp với tiến trình phát triển của nhân loại, nền giáo dục Việt Nam trong những năm gần đây đã không ngừng đổi mới và phát triển về cả nội dung và phương pháp giảng dạy Một trong những phương pháp được áp dụng trong những năm học gần đây là phương pháp sơ đồ tư duy, nhưng môn học Ngữ văn có tính đặc thù, gồm 3 phân môn : Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn. Có chung mục đích là giáo dục thẩm mĩ và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết . Vì thế đã có chúng tôi đã gặp những khó khăn nhất định khi áp dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học bộ môn Ngữ văn như : - Sơ đồ tư duy có phải là công cụ ghi chép vạn năng với mọi bài học? - Sơ đồ tư duy có thể vận dụng trong mọi trường hợp, mọi giai đoạn của quá trình nhận thức? - Giáo viên có thể soạn bài dưới hình thức sơ đồ tư duy? - Học sinh có thể ghi bài theo sơ đồ tư duy ? - Trong dạy học Ngữ văn, BĐTD dùng vào các trường hợp nào sẽ phát huy hiệu quả? Trước những băn khoăn ấy, chúng tôi chọn đề tài “ Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học Ngữ văn” để thực hiện chuyên đề này . Chúng tôi rất mong đón nhận các ý kiến đóng góp, trao đổi, bổ sung của quý đồng nghiệp để những nội dung trình bày trong chuyên đề này phát huy giá trị trong thực tiễn dạy học. II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ: Trước đây, cả giáo viên và học sinh đều Trước đây, cả giáo viên và học sinh đều sử dụng lối ghi chép tuần tự theo kiểu thông sử dụng lối ghi chép tuần tự theo kiểu thông thường, bằng một màu mực đơn điệu thường, bằng một màu mực đơn điệu . Lối ghi chép này có nhiều bất lợi : . Lối ghi chép này có nhiều bất lợi : - Thứ nhất : các từ khóa bị chìm khuất - Thứ nhất : các từ khóa bị chìm khuất Từ khóa Từ khóa là từ truyền tải các ý tưởng quan trọng của bài học – thường là là từ truyền tải các ý tưởng quan trọng của bài học – thường là danh từ danh từ hay hay động từ động từ giúp ta hồi ức những chùm tia ý tưởng mỗi khi ta đọc hay nghe thấy nó. giúp ta hồi ức những chùm tia ý tưởng mỗi khi ta đọc hay nghe thấy nó. Lối ghi chép thông thường, những Lối ghi chép thông thường, những Từ khóa Từ khóa thường rải ra trên nhiều trang giấy và bị thường rải ra trên nhiều trang giấy và bị chìm khuất trong một rừng chữ không quan trọng bằng. Điều này trở thành trở ngại khi chìm khuất trong một rừng chữ không quan trọng bằng. Điều này trở thành trở ngại khi bộ não tìm mối liên kết có ích giữa các bộ não tìm mối liên kết có ích giữa các Khái niệm Trọng tâm. Khái niệm Trọng tâm. - Thứ hai : Khó nhớ nội dung - Thứ hai : Khó nhớ nội dung - 2 - Các ghi chép bằng một màu đơn điệu dễ gây nhàm chán thị giác, khiến não khiến Các ghi chép bằng một màu đơn điệu dễ gây nhàm chán thị giác, khiến não khiến não dễ khước từ và bỏ quên chúng đi. Hơn nữa, lối ghi chú thông thường là dãy liệt kê, não dễ khước từ và bỏ quên chúng đi. Hơn nữa, lối ghi chú thông thường là dãy liệt kê, bất tận và không có gì khác biệt => Khó nhớ nội dung bất tận và không có gì khác biệt => Khó nhớ nội dung - Thứ ba : Lãng phí thời gian - Thứ ba : Lãng phí thời gian Lối ghi chép thông thường trong mọi giai đoạn đều lãng phí thời gian vì nó : Lối ghi chép thông thường trong mọi giai đoạn đều lãng phí thời gian vì nó : - Buộc ta ghi cả những điều không cần thiết. - Buộc ta ghi cả những điều không cần thiết. - Buộc ta đọc, thậm chí đọc đi đọc lại những đơn vị kiến thức không cần thiết. - Buộc ta đọc, thậm chí đọc đi đọc lại những đơn vị kiến thức không cần thiết. - Buộc ta phải đi tìm Từ khóa. - Buộc ta phải đi tìm Từ khóa. - Thứ tư : Không kích thích não sáng tạo - Thứ tư : Không kích thích não sáng tạo Bản chất của lối ghi chép tuần tự theo kiểu thông thường là cản trở não tìm các mối Bản chất của lối ghi chép tuần tự theo kiểu thông thường là cản trở não tìm các mối liên kết, chống lại mọi hoạt động sáng tạo, làm trì trệ và kìm hãm quá trình tư duy liên kết, chống lại mọi hoạt động sáng tạo, làm trì trệ và kìm hãm quá trình tư duy => Hậu quả : => Hậu quả : - Mất khả năng tập trung. - Mất khả năng tập trung. - Đánh mất sự ham mê học hỏi( Hiển nhiên vốn có ở trẻ nhỏ - Học sinh) - Đánh mất sự ham mê học hỏi( Hiển nhiên vốn có ở trẻ nhỏ - Học sinh) - Mất tự tin vào trí nhớ của bản thân. - Mất tự tin vào trí nhớ của bản thân. Như vậy, phương pháp ghi chép thông thường có hiệu quả tỉ lệ nghịch với công sức Như vậy, phương pháp ghi chép thông thường có hiệu quả tỉ lệ nghịch với công sức ở cả phía giáo viên và học sinh Điều đó đòi hỏi cần phải có một phương pháp ghi ở cả phía giáo viên và học sinh Điều đó đòi hỏi cần phải có một phương pháp ghi chép mới tỉ lệ thuận với công sức – Một phương pháp ghi chép khoa học, phát huy tối chép mới tỉ lệ thuận với công sức – Một phương pháp ghi chép khoa học, phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ, sáng tạo ở cả phía người dạy và người học. đa tiềm năng ghi nhớ, sáng tạo ở cả phía người dạy và người học. III. NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ III. NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ : : 1. Khái niệm sơ đồ tư duy 1. Khái niệm sơ đồ tư duy : : Xuất phát từ khả năng xử lý và lưu giữ thông tin của não bộ, chúng ta có khái niệm Xuất phát từ khả năng xử lý và lưu giữ thông tin của não bộ, chúng ta có khái niệm “ “ Tư duy Mở rộng Tư duy Mở rộng ” mà “ ” mà “ Sơ đồ tư duy Sơ đồ tư duy ” là biểu hiện của tư duy mở rộng ” là biểu hiện của tư duy mở rộng - - Tư duy mở rộng Tư duy mở rộng : theo động từ gốc “to radiate” gợi ý hình ảnh lan tỏa, mở rộng từ : theo động từ gốc “to radiate” gợi ý hình ảnh lan tỏa, mở rộng từ mọi hướng hay từ vùng trung tâm – Là những quá trình tư duy liên kết xuất phát từ mọi hướng hay từ vùng trung tâm – Là những quá trình tư duy liên kết xuất phát từ việc kết nối với vùng trung tâm việc kết nối với vùng trung tâm . . - - Sơ đồ tư duy Sơ đồ tư duy : Là một kĩ thuật họa hình đóng vai trò chiếc chìa khóa vạn năng để : Là một kĩ thuật họa hình đóng vai trò chiếc chìa khóa vạn năng để khai phá tiềm năng của bộ não - Sơ đồ tư duy giúp cải thiện hiệu quả học tập và khả khai phá tiềm năng của bộ não - Sơ đồ tư duy giúp cải thiện hiệu quả học tập và khả năng tư duy mạch lạc, nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động ghi nhớ năng tư duy mạch lạc, nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động ghi nhớ 2 2 . Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học môn Ngữ văn . Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học môn Ngữ văn : : a. Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phân môn Văn học : a. Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phân môn Văn học : - Kĩ thuật tư duy : - Kĩ thuật tư duy : 5W1H 5W1H WHO - WHAT – WHEN – WHERE – WHY – HOW WHO - WHAT – WHEN – WHERE – WHY – HOW WHO ? ( Ai ?) WHO ? ( Ai ?) - Ai là tác giả của tác phẩm này ? - Ai là tác giả của tác phẩm này ? - Tác phẩm viết cho ai( đối tượng nào)? - Tác phẩm viết cho ai( đối tượng nào)? WHAT ? ( Gì ? Cái gì ?) WHAT ? ( Gì ? Cái gì ?) - Nhan đề tác phẩm là gì ? - Nhan đề tác phẩm là gì ? - Tác phẩm đề cập đến vấn đề gì ? - Tác phẩm đề cập đến vấn đề gì ? WHERE? ( Ở đâu?) WHERE? ( Ở đâu?) - Sự việc trong tác phẩm xảy ra ở địa điểm nào? - Sự việc trong tác phẩm xảy ra ở địa điểm nào? - Tác phẩm được đăng tải ở đâu? - Tác phẩm được đăng tải ở đâu? - Tài liệu tìm từ đâu ? - Tài liệu tìm từ đâu ? WHEN ? ( Khi nào ?) WHEN ? ( Khi nào ?) - Sự việc xảy ra khi nào ? - Sự việc xảy ra khi nào ? - Vấn đề trình bày nằm trong giai đoạn nào ? - Vấn đề trình bày nằm trong giai đoạn nào ? - 3 - WHY ? ( Tại sao ?) WHY ? ( Tại sao ?) - Tại sao nhà văn, nhà thơ lại thực hiện bài viết này ? - Tại sao nhà văn, nhà thơ lại thực hiện bài viết này ? - Vấn đề nêu trong tác phẩm đúng hay sai? Tại sao? - Vấn đề nêu trong tác phẩm đúng hay sai? Tại sao? - Tại sao tác giả lại lựa chọn những từ ngữ, hình ảnh này ? - Tại sao tác giả lại lựa chọn những từ ngữ, hình ảnh này ? - Tại sao tác phẩm lại nổi tiếng ? - Tại sao tác phẩm lại nổi tiếng ? HOW? ( Như thế nào?) HOW? ( Như thế nào?) - Tác phẩm được tác giả thực hiện như thế nào? – Muốn hiểu,cảm tác phẩm - Tác phẩm được tác giả thực hiện như thế nào? – Muốn hiểu,cảm tác phẩm thì phải làm sao? thì phải làm sao? - Các sự việc trong tác phẩm được kết nối như thế nào? - Các sự việc trong tác phẩm được kết nối như thế nào? - Phong cách của tác giả như thế nào ? - Phong cách của tác giả như thế nào ? * Một số sơ đồ tư duy trong phân môn Văn học : * Một số sơ đồ tư duy trong phân môn Văn học : - 4 - b. Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phân môn Tiếng Việt và b. Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn Tập làm văn : : - 5 - Thực hiện các bước như sau : Thực hiện các bước như sau : * * Bước 1 Bước 1 : Liệt kê các đơn vị kiến thức cần đạt của bài học : Liệt kê các đơn vị kiến thức cần đạt của bài học * * Bước 2 Bước 2 : Phân cấp, phân hạng các ý. : Phân cấp, phân hạng các ý. * * Bước 3 Bước 3 : Sắp xếp vào các nhánh của sơ đồ tư duy . : Sắp xếp vào các nhánh của sơ đồ tư duy . * Một số sơ đồ tư duy trong phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn : * Một số sơ đồ tư duy trong phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn : - 6 - II. PHẦN TIẾNG VIỆT: 1. Các kiểu câu chia theo mục đích nói: 3. Lựa chọn trật tự từ trong câu. - 7 - 2. Hành động nói: Trong lập dàn bài cho các bài tập làm văn Trong lập dàn bài cho các bài tập làm văn : : - 8 - 3. Cách vẽ sơ đồ tư duy 3. Cách vẽ sơ đồ tư duy : : a. Vẽ sơ đồ tư duy bằng tay a. Vẽ sơ đồ tư duy bằng tay : : - 9 - b. Vẽ sơ đồ tư duy bằng Microsoft Word b. Vẽ sơ đồ tư duy bằng Microsoft Word : : c c . Vẽ sơ đồ tư duy bằng MinpMapper 5.0 . Vẽ sơ đồ tư duy bằng MinpMapper 5.0 : : - 10 - [...]... khi sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học Ngữ văn - Khơng nên q cực đoan cho rằng sơ đồ tư duy có thể giúp người học tất cả Trên cơ sở những kiến thức được hệ thống hố, sơ đồ hố, người học còn phải biết thực hành ngơn ngữ bằng việc đọc, nói và viết - Đối với văn bản nghị luận, việc sử dụng sơ đồ tư duy hỗ trợ đọc hiểu các văn bản sẽ là thuận lợi Nhưng với văn bản nghệ thuật, muốn dùng sơ đồ tư. .. được mục tiêu là dạy cho học sinh Học cách Học cùng với việc học các tri thức khoa học Qua chun đề, chúng tơi xin được trao đổi một số vấn đề liên quan về việc áp dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học mơn Ngữ văn, rất mong được đón nhận các ý kiến đóng góp, trao đổi, bổ sung của các đồng nghiệp để nội dung đã trao đổi trong chun đề này ngày càng phát huy giá trị trong thực tiễn dạy học Xin được... bài học ( Theo sơ đồ tư duy) 2 Dặn dò : - HS về nhà học bài , làm BT - Tìm câu có thành phần khởi ngữ trong các văn bản được học - Chuẩn bò bài Phép phân tích và tổng hợp E RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… A PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN Như vậy, với việc áp dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học. .. thuật, muốn dùng sơ đồ tư duy để biểu hiện một văn bản, người học phải tìm ra mạch văn của văn bản đó (xét đơn thuần về mặt ý) - Sơ đồ tư duy là cơng cụ để hỗ trợ q trình ghi nhớ kiến thức của HS Nhưng bản thân nó khơng tái hiện được cảm xúc, khơng chuyển tải hết sự tinh t trong cách dùng từ, đặt câu, trong nghệ thuật cấu trúc tác phẩm Vì vậy, sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học là cần thiết, nhưng phải... HAI TIẾT DẠY MINH HỌA CHUN ĐỀ Tiếng Việt.Tiết 93 : KHỞI NGỮ A MỤC TIÊU Qua tiết học giúp HS : 1 Kiến thức : - Đặc điểm của khởi ngữ - Công dụng của khởi ngữ 2 Kỹ năng : - Nhận diện khởi ngữ , phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu 11 - - Biết đặt những câu có khởi ngữ - Tích hợp với các văn bản đã học và thực tế giao tiếp 3 Thái độ : - Sử dụng có hiệu quả khởi ngữ trong thực... dẫn của GV - Bảng phụ cho HS hoạt động nhóm 3 Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực : - Phương pháp : Phân tích ngơn ngữ , nêu ví dụ, vấn đáp , thảo luận nhóm, sơ đồ tư duy … - Kĩ thuật : hỏi và trả lời , động não , … C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1 Ổn đònh lớp : 2 Bài mới : * Giới thiệu bài : - GV sử dụng bảng phụ : - Quyển sách này tôi đọc nó rồi - GV hỏi :Trong câu trên , cụm từ “Quyển sách này” là thành... bộ mơn Ngữ văn , ngồi việc chúng tơi đã giúp học sinh cải thiện phương pháp ghi chép, rèn luyện khả năng ghi nhớ kiến thức, mà qua việc áp dụng phương pháp trên, chúng tơi đã cung cấp cho học sinh một kĩ năng khác , kĩ năng này có thể áp dụng trong bất kì mơn học nào trong chương trình và hơn thế là bất kì lĩnh vực nào của cuộc sống đó chính là cách học, cách ghi nhớ các tri thức một cách khoa học, logic... ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ TRONG CÂU 1 Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ : - GV gọi HS đọc các ví dụ SGK – yêu cầu tất cả HS theo dõi - GV sử dụng bảng phụ ghi các ngữ liệu lên bảng - Yêu cầu HS xác đònh chủ ngữ vò ngữ trong các câu - Yêu cầu HS phân biệt chủ ngữ với các từ ngữ in đậm ( viết mực đỏ ) : a Các từ ngữ đó đứng ở vò trí nào so với chủ ngữ ? b Chúng có quan hệ gì với vò ngữ không ? c Chúng... giao tiếp và tạo lập văn bản - Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản : + Giao tiếp : hiểu và biết cách sử dụng khởi ngữ trong tạo lập văn bản và giao tiếp + Ra quyết định : biết phân tích và cách sử dụng khởi ngữ trong tạo lập văn bản và giao tiếp B CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : - Nghiên cứu chuẩn kiến thức kó năng , soạn bài - Hướng dẫn HS chuẩn bò bài - Bảng phụ ghi các ngữ liệu SGK 2 Học sinh : - Chuẩn... lên đề tài được nói đến trong câu - Trước khởi ngữ , thường có thể thêâm các quan hệ từ về , đối với 3 Áp dụng : a GV sử dụng bảng phụ , yêu cầu HS xác đònh khởi ngữ trong các câu sau : - Hăng hái học tập , đó là đức tính tốt của học sinh - Bài cũ , tôi đã học rồi Còn bài mới , tôi cũng chuẩn bò rồi b Yêu cầu HS đặt câu có khởi ngữ c Chuyển đổi câu sau đây thành câu có khởi ngữ : - Chúng tôi mong . tinh t trong cách dùng thân nó khơng tái hiện được cảm xúc, khơng chuyển tải hết sự tinh t trong cách dùng từ, đặt câu, trong nghệ thuật cấu trúc tác phẩm. Vì vậy, sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy từ,. thế nào ? * Một số sơ đồ tư duy trong phân môn Văn học : * Một số sơ đồ tư duy trong phân môn Văn học : - 4 - b. Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phân môn Tiếng Việt. kiểu câu chia theo mục đích nói: 3. Lựa chọn trật tự từ trong câu. - 7 - 2. Hành động nói: Trong lập dàn bài cho các bài tập làm văn Trong lập dàn bài cho các bài tập làm văn : : - 8