Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp công trình đảm bảo an toàn cho đê biển tỉnh Nam Định chịu tác động của triều cường và gió bão cấp 10 (Trang 50)

5. Kết quả đạt được

3.2.1. Điều kiện tự nhiờn

Hỡnh 3.1. Khu vực Giao Thủy – Nam Định

Vị trớ địa lý

Huyện Giao Thủy nằm ở cực Đụng của tỉnh Nam Định thuộc vựng đồng bằng Bắc bộ cú tọa độ địa lý từ 200 10’ đến 200 21’ vĩ độ Bắc và từ 1060 21’ đến 1060 35’ kinh độĐụng.

Phớa Nam và Đụng Nam tiếp giỏp với biển đụng Việt Nam. Phớa Tõy Bắc giỏp với huyện Xuõn Trường.

Phớa Tõy Nam giỏp với huyện Hải Hậu, ranh giới với hai huyện này là con sụng Sũ, phõn lưu của sụng Hồng.

Phớa Bắc và Đụng Bắc tiếp giỏp với tỉnh Thỏi Bỡnh mà ranh giới là sụng Hồng (chớnh Bắc là huyện Kiến Xương, Đụng Bắc là huyện Tiền Hải). Cực Đụng là cửa Ba Lạt của sụng Hồng, cực Nam là xó Giao Lõm.

Đồng bằng Giao Thủy cú bề mặt khỏ bằng phẳng, thấp dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam. Thềm lục địa ven biển tương đối dốc so với khu vực phớa Bắc và phớa Nam Giao Thủy, trong phạm vi 200m từchõn đờ, bói biển cú độ dốc bỡnh quõn từ 1-2%. Ngoài phạm vi trờn, bói biển thoải dần với độ dốc khoảng 1%. Cỏc

đường đồng mức chạy song song với bờ biển.

Bờ biển Giao Thủy là vựng đất phự sa trẻ, mới được bồi tụ nằm ở phớa Nam dải bồi tụ đồng bằng chõu thổ sụng Hồng. Bờn cạnh xu thế bồi tụ mạnh mẽ

của bờ biển đồng bằng Bắc bộ, đoạn bờ biển khu vực Giao Thủy bị xúi mạnh làm

cho đường bờ trởnờn tương đối thẳng, dọc theo hướng Đụng Bắc – Tõy Nam, đõy cũng là hướng thịnh hành của giú mựa đụng bắc.

Điều kiện thổ nhưỡng

Đất đai khu vực ven biển Giao Thủy chủ yếu do sụng Hồng và sụng Sũ bồi

đắp, đại bộ phận là đất phự sa màu mỡ, phự hợp với sinh trưởng, phỏt triển của cõy trồng nhất là đối với cõy lỳa và hoa màu được phõn thành 2 khu vực chủ yếu : khu vực nội đồng và vựng ven đờ biển. Tỡnh hỡnh thổ nhưỡng của 2 khu vực như

bảng sau :

Bảng 3.1 : Đặc điểm thổnhưỡng vựng ven biển Giao Thủy

Hạng mục Vựng nội đồng Vựng ven đờ biển

Loại đất chủ yếu Đất thịt Đất pha cỏ

Độ chua phốn (PH) 4,5 ữ 5,5 > 5,5

Độ mặn ( % CL) 0,1 ữ 0,15 0,25 ữ 0,50

Lượng đạm tự nhiờn (% NH4) 0,01 0,005

Lượng lõn tự nhiờn (%P2O5) 0,015 0,01 Bảng 3.2. Lượng phự sa đoạn hạlưu sụng Hồng và sụng Ninh Cơ

STT Lượng phự sa (g/m3) Trạm Phỳ Hào (Sụng Hồng) Trạm Trực Phương (Sụng Ninh) 1 Bỡnh quõn năm 1.475 1.138,50 2 Lớn nhất 2.471 1.939,00 3 Nhỏ 480 338,00

Điều kiện địa chất

Phõn bố trong phạm vi khảo sỏt là cỏc trầm tớch trẻ thuộc kỳ hiện đại của kỷ Đệ Tứ, được tạo thành nhờ quỏ trỡnh bồi tụ và lắng đọng vật liệu trầm tớch

trong điều kiện biển nụng và hoạt động của dũng chảy cỏc sụng Hồng, sụng Sũ nờn cú nguồn gốc trầm tớch sụng và sụng biển hỗn hợp thuộc hệ tầng Thỏi Bỡnh. Thành phần trầm tớch hạt vụn với ưu thế là nhúm cỏt, bụi, sột, đất cú kiến trỳc cỏt bụi, sột- bụi, cấu tạo phõn lớp. Do hoạt động của dũng chảy và điều kiện địa hỡnh

và điều kiện phõn bố, chiều dày, thế nằm của cỏc lớp đất khụng đồng đều.

Cỏc trầm tớch đang ở thời kỳđầu của quỏ trỡnh tạo độ cứng, độ bền yếu đặc tớnh biến dạng cao, mức độ cố kết của cỏc trầm tớch tăng theo chiều sõu thuộc cỏc

nhúm đất: mềm dớnh, bở rời và đất cú thành phần, tớnh chất , trạng thỏi đặc biệt. Theo kết quả khảo sỏt cho thấy địa tầng khu vực dự ỏn từ trờn xuống như sau:

+ Lớp 1 - Đất đắp đờ: Sột pha màu xỏm nõu, nõu gụ, xỏm vàng, trạng thỏi dẻo cứng; Chiều dày trung bỡnh 1,5-2,0m.

+ Lớp 2 – Sột pha màu xỏm nõu, nõu hồng, trạng thỏi dẻo mềm; Chiều dày trung bỡnh 2,0-5,0m.

Bảng 3.3. Một số giỏ trị trung bỡnh cỏc chỉ tiờu cơ lý lớp đất lớp 1,2

STT Chỉtiờu cơ lý Ký hiệu Đơn vị Lớp 1 Lớp 2

1 Dung trọng khụ γk T/m3 1,8 1,5 2 Dung trọng ướt γw T/m3 1,86 1,68 3 Độ sệt B 0,46 0,78 4 Gúc ma sỏt trong ϕ độ 25 5 5 Lực dớnh kết C KG/cm2 0,1 0,065 6 Hệ số biến dạng ngang Μ 0,391 0,432 7 Mụdun tổng biến dạng E0 KG/cm2 120,0 20,0 8 Hệ số thấm K cm/s 6,8x10-5 4,6x10-5 + Lớp 3 – Sột pha màu xỏm đen, xỏm ghi, trạng thỏi dẻo chảy; Chiều dày lớp đất

+ Lớp 4 – Sột pha màu xỏm nõu, nõu gụ, trạng thỏi dẻo mềm, đụi chỗ xen kẹp cỏt pha; Chiều dày trung bỡnh 6,5-9,2m.

Bảng 3.4. Một số giỏ trị trung bỡnh cỏc chỉ tiờu cơ lý lớp đất 3,4

STT Chỉtiờu cơ lý Ký hiệu Đơn vị Lớp 3 Lớp 4

1 Dung trọng khụ γk T/m3 1,7 1,75 2 Dung trọng ướt γw T/m3 1,81 1,85 3 Độ sệt B 0,62 0,84 4 Gúc ma sỏt trong ϕ độ 15 27 5 Lực dớnh kết C KG/cm2 0,085 0,057 6 Hệ số biến dạng ngang μ 0,432 0,441 7 Mụdun tổng biến dạng E0 KG/cm2 60,0 60,0 8 Hệ số thấm K cm/s 1,5x10-5

+ Lớp 5 – Cỏt hạt mịn, hạt nhỏmàu xỏm đen, xỏm ghi, kết cấu xốp; Chiều dày trung bỡnh 9,2-15,0m.

Điều kiện địa chất thủy văn

Khu vực đờ biển trong phạm vi khảo sỏt phõn bố tầng chứa nước lỗ hổng trầm tớch hỗn hợp sụng–biển thống Haloxen, hệ tầng Thỏi Bỡnh ( Qhtb ). Thành phần thạch học chủ yếu là hạt mịn, bao gồm cỏc lớp cỏt, ỏ cỏt cú diện tớch nhỏ

phõn bố trong cỏc lớp sột, ỏ sột. Nước dưới đất thường gặp trong cỏc lớp cỏt,, ỏ cỏt cú chiều dày từ 2,5 ữ 4,0 m hoặc lớn hơn. Hệ số thấm k = 3,05 ữ 3,80 m/ ngày

đờm. Thành phần hoỏ học và tổng độ khoỏng hoỏ biến đổi phức tạp, phụ thuộc

vào điều kiện địa hỡnh, đặc tớnh cỏc thành tạo chứa nước và cỏch nước.

Tầng chứa nước ( Qhtb ) khụng phong phỳ lắm, ớt cú ý nghĩa cung cấp theo quy mụ lớn. Nguồn cung cấp nước cho tầng nước này là nước mưa và nước mặt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp công trình đảm bảo an toàn cho đê biển tỉnh Nam Định chịu tác động của triều cường và gió bão cấp 10 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)